Câu hỏi:

18/02/2025 1,790 Lưu

Hầu hết các vùng đất nông nghiệp trù phú nằm trong vùng trũng và bị đe dọa bởi nước biển dâng. Spartina patensTypha angustifolia là những thực vật đầm lầy ở khu vực nội lục châu Mỹ. 

 

Để nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển tới hai loài loài thực vật này, các nhà nghiên cứu đã tiến hành một loạt các thí nghiệm: trồng chung hoặc trồng riêng hai loài thực vật trong các đầm lầy nước mặn và đầm lầy nước ngọt, hoặc trong nhà kính với các độ mặn khác nhau. Sinh khối trung bình (g/cm2) của hai loài được thể hiện ở Hình 1 và Hình 2. 

a) Tại độ mặn 20‰ thì sinh khối trung bình của loài S. patens cao gấp khoảng hai lần của loài T. angustifolia.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đúng. Tại độ mặn 20‰ thì sinh khối trung bình của loài S. patens (khoảng 40 g/cm2) cao gấp khoảng hai lần của loài T. angustifolia (khoảng 20 g/cm2).

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b) Khả năng chịu mặn của loài T. angustifolia tốt hơn loài S. patens.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai. Khả năng chịu mặn của loài S. patens tốt hơn loài T. angustifolia bằng chứng là khi trồng trong nhà kính và cả khi trồng chung hoặc trồng riêng hai loài thực vật này trong các đầm lầy nước mặn thì ở độ mặn cao loài S. patens sẽ thu được sinh khối lớn hơn.

Câu 3:

c) Ở đầm lầy nước ngọt, loài T. angustifolia có ưu thế cạnh tranh tốt hơn.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng. Ở đầm lầy nước ngọt, loài T. angustifolia có ưu thế cạnh tranh tốt hơn bằng chứng là ở đầm lầy nước ngọt khi trồng chung hay trồng riêng thì loài T. angustifolia đều có sinh khối cao hơn loài S. patens.

Câu 4:

d) Ở khu vực do triều cường khiến nước biển dâng lên cao thường xuyên, trồng loài T. angustifolia sẽ bảo vệ đất nông nghiệp hiệu quả hơn.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai. Ở khu vực do triều cường khiến nước biển dâng lên cao thường xuyên, trồng loài S. patens sẽ bảo vệ đất nông nghiệp hiệu quả hơn do chúng có khả năng chịu mặn cao hơn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án: 1,2

Quần xã [1] có 10A + 20B + 30C + 40D + 50E = 150 cá thể, loài ưu thế là loài E với 50 cá thể → Độ phong phú tương của loài ưu thế ở quần xã [1] = 50 : 150 = 1/3.

Quần xã [2] có 30A + 20B + 40D + 60E = 150 cá thể, loài ưu thế là loài E với 60 cá thể → Độ phong phú tương của loài ưu thế ở quần xã [2] = 60 : 150 = 6/15.

Theo lí thuyết, độ phong phú của loài ưu thế quần xã [2] gấp 6/15 : 1/3 = 1,20 lần so loài ưu thế của với quần xã [1].

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP