Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 51)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 16:
Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái trong công tác bảo vệ môi trường của chúng ta là
Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái trong công tác bảo vệ môi trường của chúng ta là
Đoạn văn 1
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Hình 1 thể hiện cây phát sinh chủng loại của năm nhóm sinh vật từ một tổ tiên chung.
Hình 1
Đoạn văn 2
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Khi lai hai hai cây lúa mì thuần chủng hạt đỏ thẫm với lúa mì thuần chủng hạt trắng. Ở F1 thu được toàn cây hạt đỏ nhạt. Khi cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 1 cây hạt đỏ thẫm : 4 cây hạt đỏ : 6 cây hạt đỏ nhạt : 4 cây hạt hồng : 1 cây hạt trắng.
Đoạn văn 3
Hình dưới đây minh họa một hệ sinh thái tự nhiên bao gồm: Cấu trúc lưới thức ăn (Hình a): Cho thấy sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các sinh vật trong hệ sinh thái, sự biến động số lượng cá thể của 2 quần thể (Hình b), tháp năng lượng của hệ sinh thái (Hình c).
Đoạn văn 4
Thí nghiệm sau đây được thực hiện để nghiên cứu quá trình hô hấp của hạt nảy mầm và tác động của quá trình này đến lượng O₂ trong môi trường kín, các bước thí nghiệm như sau:
Bước 1: Xác định vật liệu, phương pháp tiến hành, bố trí thí nghiệm và dự kiến kết quả.
Bước 2: Chuẩn bị hai bình thí nghiệm:
Bình a: Chứa hạt nảy mầm.
Bình b: Chứa hạt đã chết (được xử lý bằng nước sôi để loại bỏ khả năng hô hấp, dùng làm đối chứng).
Bước 3: Cố định một ngọn nến nhỏ bằng dây kim loại trong mỗi bình, thắp sáng nến và sau đó đậy kín nắp bình để tạo môi trường kín trong.
Bước 4: Sau 2 giờ lần lượt mở nút của các bình và đưa nến đang cháy vào mỗi bình. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở Hình 4. Quan sát và ghi nhận hiện tượng: Ở bình a (hạt nảy mầm): Theo dõi thời gian nến tắt, ở bình b (hạt đã chết): Theo dõi hiện tượng nến tiếp tục cháy.
Bước 5: So sánh thời gian duy trì sự cháy của nến giữa hai bình.
Đoạn văn 5
Operon M ở một chủng vi khuẩn mã hóa 3 enzyme là E1, E2 và E3; Có 5 trình tự A, B, C, D và G chưa biết rõ chức năng. Operon này được điều hòa bởi chất X. Để làm sáng tỏ chức năng của các trình tự, người ta đã theo dõi sự ảnh hưởng của đột biến ở các trình tự từ A đến G dựa trên sự tổng hợp các enzyme được đánh giá thông qua sự có mặt và sự vắng mặt của chất X (Bảng 1).
Bảng 1
3 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%