Câu hỏi:
21/02/2025 46Operon M ở một chủng vi khuẩn mã hóa 3 enzyme là E1, E2 và E3; Có 5 trình tự A, B, C, D và G chưa biết rõ chức năng. Operon này được điều hòa bởi chất X. Để làm sáng tỏ chức năng của các trình tự, người ta đã theo dõi sự ảnh hưởng của đột biến ở các trình tự từ A đến G dựa trên sự tổng hợp các enzyme được đánh giá thông qua sự có mặt và sự vắng mặt của chất X (Bảng 1).
Bảng 1
a) Ở trạng thái không đột biến và vắng mặt chất X, cả ba enzyme (E1, E2, E3) được tổng hợp ở mức độ cực đại.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai.
Bảng dữ liệu cho thấy khi không có đột biến và không có mặt chất X, cả ba enzyme E1, E2, và E3 đều được tổng hợp ở mức độ “+” (có sản phẩm).
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Chất X là yếu tố ức chế hoạt động phiên mã của operon M.
Lời giải của GV VietJack
Sai.
Chất X là yếu tố hoạt hóa hoạt động phiên mã của operon M. Khi có mặt chất X, cả ba enzyme E1, E2, E3 được tổng hợp ở mức cực đại; khi vắng mặt chất X, các enzyme chỉ được tổng hợp ở mức trung bình.
Câu 3:
c) Trình tự A là vùng liên kết đặc hiệu của chất X, có vai trò kiểm soát hoạt động của operon. Trình tự G là vùng khởi động P.
Lời giải của GV VietJack
Đúng.
Theo bảng dữ liệu, đột biến tại trình tự A dẫn đến cả ba enzyme (E1, E2, E3) chỉ được tổng hợp ở mức trung bình (+) dù có mặt chất X. Điều này chứng minh rằng A là vùng liên kết đặc hiệu của chất X, cần thiết để kiểm soát hoạt động của operon.
Đột biến tại trình tự G làm toàn bộ quá trình tổng hợp enzyme bị ngừng lại, bất kể có hay không có chất X. Điều này xác định G là vùng khởi động (promoter - P), nơi RNA polymerase gắn kết để bắt đầu phiên mã.
Câu 4:
d) Các trình tự tổng hợp enzyme E1, E2, E3 lần lượt là gene B, C, D.
Lời giải của GV VietJack
Sai.
Trình tự tổng hợp enzyme E1 là gene D, E2 là gene C, và E3 là gene B.
Câu 5:
Ở loài ong mật (Apis mellifera), ong cái có bộ nhiễm sắc thể 2n, ong đực có bộ nhiễm sắc thể 1n. Xét các trường hợp không có đột biến mới. Phép lai giữa một ong chúa (ong cái) và một ong đực (thế hệ P) thu được thế hệ con F1. Chọn ngẫu nhiên một con đực F1 thì tỉ lệ khác nhau về nguồn gốc bộ NST so với con ong đực thế hệ P là bao nhiêu phần trăm?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án: |
1 |
0 |
0 |
|
Ong đực F1 không nhận NST từ ong đực P è Tất cả các ong đực F1 đều khác hoàn toàn về nguồn gốc NST so với ong đực thế hệ P.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
a) Quy luật di truyền chi phối tính trạng màu sắc hạt là tương tác cộng gộp.
Câu 3:
a) Trong báo cáo thí nghiệm có thể trình bày những nội dung: Mục tiêu thí nghiệm, phương pháp tiến hành, kết luận về sự tiêu thụ O₂ trong quá trình hô hấp của hạt nảy mầm, có thể bỏ qua việc quan sát được hiện tượng xảy ra ở mỗi bình.
Câu 5:
Hình 8 là lưới thức ăn ở một hệ sinh thái biển. Biết rằng, sản lượng của thực vật là 210 kcal/m²/năm. Nếu hiệu suất sinh thái giữa phần sản lượng của sinh vật tiêu thụ với sản lượng của mỗi loài thức ăn tương ứng đều là 10%, thì sản lượng của cáo là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Hình 8
Có bao nhiêu mối quan hệ tiêu thụ trực tiếp trong lưới thức ăn trên?
Câu 6:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Quần đảo Galápagos là nơi sinh sống của nhiều loài chim sẻ, được biết đến như một ví dụ kinh điển minh họa cho quá trình tiến hóa và hình thành quần thể thích nghi. Các loài chim sẻ trên quần đảo này đã phát triển các kiểu mỏ khác nhau để thích nghi với nguồn thức ăn đa dạng, như ăn hạt lớn, hạt nhỏ, hoặc côn trùng (Hình 5). Quá trình này diễn ra qua nhiều thế hệ, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, dẫn đến sự hình thành các quần thể có kiểu gen và hình thái thích nghi với môi trường sống riêng biệt.
Hình 5
Cho các sự kiện sau đây:
1. Thông qua quá trình sinh sản, các biến dị di truyền được phát tán trong quần thể.
2. Trong quần thể chim sẻ ban đầu, các đột biến phát sinh ngẫu nhiên ở các cá thể dẫn đến sự xuất hiện các kiểu mỏ khác nhau.
3. Sau nhiều thế hệ, hình thành các quần thể chim sẻ với các kiểu mỏ thích nghi hoàn toàn với nguồn thức ăn đặc thù ở từng khu vực.
4. Ở những khu vực có nguồn thức ăn khác nhau, các cá thể không phù hợp với loại thức ăn trong môi trường sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải, các cá thể có kiểu mỏ phù hợp với nguồn thức ăn được chọn lọc tự nhiên duy trì và nhân rộng.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành quần thể thích nghi của chim sẻ ở quần đảo Galapagos với các kiểu mỏ khác nhau.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!