Câu hỏi:
04/07/2023 328Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalas - semia), viết tắt là Thal, là một bệnh do gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường gây nên. Người bị bệnh biểu hiện bệnh ở dạng hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu.(Câu này quen rồi, nhạy cảm)
Theo thống kê (2001) người ta nhận thấy, bệnh Thal thường gặp ở các dân tộc vùng cao, vùng xa như: Thái, Mường, Tày, Ê đê, Khơ me. Cụ thể, tỉ lệ mắc bệnh:
Nhóm 1: Người Mường, Thái, Tày là 25%;
Nhóm 2: Người Ê đê, Khơ me là 40%;
Nhóm 3: Người Kinh là 4%.
Với giả thiết là cấu trúc di truyền ban đầu của các dân tộc đều giống nhau, và ở dân tộc Kinh thì việc kết hôn hoàn toàn ngẫu nhiên. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Tỉ lệ mắc bệnh tan máu bẩm sinh ở các dân tộc vùng cao, vùng xa như: Thái, Mường, Tày, Ê đê, Khơ me cao là do thường xảy ra kết hôn gần
(2) Tần số alen gây bệnh trong cộng đồng người Kinh là 0, 2
(3) Một cặp vợ chồng người Ê đê không mắc bệnh tan máu bẩm sinh nhưng sinh ra người con trai bị bệnh. Họ dự định sinh thêm 2 người con nữa. Xác suất họ sinh được 1 con trai và 1 con gái đều không bị bệnh là 9/32.
(4) Xác suất một cặp vợ chồng không mắc bệnh sinh con bị bệnh là 1/36
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ở các dân tộc thiểu số thường xảy ra kết hôn gần làm tăng tỉ lệ xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn gây bệnh tan máu bẩm sinh.
Cộng đồng người Kinh là kết hôn ngẫu nhiên nên cân bằng về di truyền → tỉ lệ người bị bệnh là 4% → aa = 4% → tần số alen a = = 0,2; A=0,8.
Cặp vợ chồng này bình thường nhưng sinh con bị bệnh → đều mang gen gây bệnh.
A- không bị tan máu bẩm sinh
a- bị tan máu bẩm sinh
Cặp vợ chồng này có kiểu gen Aa.
Xác suất họ sinh được 1 con trai và một con gái là:
Xác suất họ sinh 2 đứa con không bị bệnh là:
Vậy xác suất cần tính là:
Trong quần thể người không mắc bênh: 0,64 AA + 0,32Aa vậy trong số những người bình thường có : 2/3 AA + 1/3 Aa vậy tỷ lệ a= 1/6. Xác suất một cặp vợ chồng không mắc bệnh sinh con bị bệnh là 1/36
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 3pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:
Thể đột biến |
A |
B |
C |
D |
Số lượng NST |
14 |
14 |
21 |
28 |
Hàm lượng ADN |
2,8pg |
3,3pg |
4,2pg |
6pg |
Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 2:
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?
Câu 3:
Bạn An trồng cây rong đuôi chó trong bể cá cảnh, loại cây này hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?
Câu 4:
Phương pháp nào dưới đây có thể tạo ra thể song nhị bội?
I. Lai xa và đa bội hóa.
II. Lai tế bào sinh dưỡng.
III. Lai giữa các dòng thuần khác nhau tạo ra F1.
IV. Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.
Câu 5:
Đồ thị sau biểu diễn giới hạn sinh thái của một loài sinh vật. Khoảng chống chịu là khoảng
Câu 6:
Ở lúa, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; B quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt dài. Phép lai cho đồng loạt thân cao, hạt tròn là
Câu 7:
Trong thí nghiệm về cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) để phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân, Coren tiến hành cho lai P: ♀ cây lá đốm x ♂ cây lá xanh, ông đã thu được F1
về câu hỏi!