Câu hỏi:

05/07/2023 562

Khi xét nghiệm ADN để nhận lại họ hàng nhiều năm bị thất lạc do chiến tranh, người ta thu được kết quả như hình dưới đây:

Khi xét nghiệm ADN để nhận lại họ hàng nhiều năm bị thất lạc do chiến tranh, người ta thu được kết quả như hình dưới đây:   Biết rằng, đối tượng 3 (ĐT 3) nhỏ nhất khoảng 10 tuổi, đối tượng 1 (ĐT 1) lớn nhất trên dưới 60 tuổi, 2 đối tượng 2 và 4 (ĐT 2 và ĐT 4) có độ tuổi xấp xỉ nhau khoảng 30 tuổi. Sau khi đọc kết quả này, dịch vụ xét nghiệm ADN trả về cho họ kết quả như hình trên và các kết luận sau: (1) Cả 4 người đều có quan hệ huyết thống với nhau. (2) Đối tượng 1 và 2 có quan hệ họ hàng gần hơn đối tượng 3 và 4. (3) Đối tượng 1 và 2 có quan hệ họ hàng gần hơn đối tượng 2 và 3. (4) Đối tượng 3 và 4 có quan hệ họ hàng xa nhất. Tổ hợp nhận định kết luận chính xác là A. (1) đúng, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng.	B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng. C. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng.	D. (1) đúng, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng. (ảnh 1)

Biết rằng, đối tượng 3 (ĐT 3) nhỏ nhất khoảng 10 tuổi, đối tượng 1 (ĐT 1) lớn nhất trên dưới 60 tuổi, 2 đối tượng 2 và 4 (ĐT 2 và ĐT 4) có độ tuổi xấp xỉ nhau khoảng 30 tuổi. Sau khi đọc kết quả này, dịch vụ xét nghiệm ADN trả về cho họ kết quả như hình trên và các kết luận sau:

(1) Cả 4 người đều có quan hệ huyết thống với nhau.

(2) Đối tượng 1 và 2 có quan hệ họ hàng gần hơn đối tượng 3 và 4.

(3) Đối tượng 1 và 2 có quan hệ họ hàng gần hơn đối tượng 2 và 3.

(4) Đối tượng 3 và 4 có quan hệ họ hàng xa nhất.

Tổ hợp nhận định kết luận chính xác là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

: Đáp án A

-     Mức độ gần gũi về huyết thống thể hiện qua số lượng đoạn ADN giống nhau:

-     Lưu ý mức độ gần gũi như sau: cha mẹ - con cái > anh - chị - em > ông bà - cháu > cô, dì, chú, bác, cậu - cháu.

+ Đối tượng 1 với đối tượng 2 giống nhau: 4 đoạn ADN.

+ Đối tượng 1 với đối tượng 3 giống nhau: 2 đoạn ADN.

+ Đối tượng 1 với đối tượng 4 giống nhau: 4 đoạn ADN.

+ Đối tượng 2 với đối tượng 3 giống nhau: 4 đoạn ADN.

+ Đối tượng 2 với đối tượng 4 giống nhau: 3 đoạn ADN.

+ Đối tượng 3 với đối tượng 4 giống nhau: 1 đoạn ADN.

Ngoài ra kết hợp với lứa tuổi có thể kết luận:

+ Đối tượng 1 với đối tượng 2 và 4 có quan hệ cha mẹ - con cái

+ Đối tượng 1 với đối tượng 3 có quan hệ ông bà - cháu

+ Đối tượng 2 với đối tượng 3 có quan hệ cha mẹ - con cái

+ Đối tượng 2 với đối tượng 4 có quan hệ anh - chị - em

+ Đối tượng 3 với đối tượng 4 có quan hệ cô, dì, chú, bác, cậu - cháu.

(1) đúng vì có đoạn ADN cả 4 người đều giống nhau.

(2) đúng vì đối tượng 1 với đối tượng 2 có quan hệ cha mẹ - con cái gần hơn đối tượng 3 với đối tượng 4 có quan hệ cô, dì, chú, bác, cậu - cháu.

(3) sai vì giữa đối tượng 1 và 2 hay đối tượng 2 và 3 đều có quan hệ cha mẹ - con cái.

(4) đúng vì đối tượng 3 với đối tượng 4 có quan hệ cô, dì, chú, bác, cậu - cháu là xa nhất.

Chọn A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhím biển (Echinoidea) là nguồn thức ăn cho rái cá (Enhydra lutris). Quần thể nhím biển có xu hướng mở rộng tại nơi đáy biển bị con người phá hủy. Nhím biển, sên biển (Patella vulgata) và rong biển có thể sống chung ở một chỗ. Hình dưới đây mô tả tăng trưởng quần thể của rong biển được đo đạc tại vị trí thí nghiệm nơi nhím biển và sên biển được khống chế bằng phương pháp nhân tạo.

Nhím biển (Echinoidea) là nguồn thức ăn cho rái cá (Enhydra lutris). Quần thể nhím biển có xu hướng mở rộng tại nơi đáy biển bị con người phá hủy. Nhím biển, sên biển (Patella vulgata) và rong biển có thể sống chung ở một chỗ. Hình dưới đây mô tả tăng trưởng quần thể của rong biển được đo đạc tại vị trí thí nghiệm nơi nhím biển và sên biển được khống chế bằng phương pháp nhân tạo.    Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? I. Sên biển làm thay đổi ảnh hưởng của nhím biển lên sự phát triển của rong biển. II. Tác động của nhím biển lên rong biển nhiều hơn tác động của sên biển lên rong biển. III. Nhím biển giúp phục hồi đáy biển bị phá hủy. IV. Tăng số lượng rái cá có thể hạn chế tác động đến rong biển. A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1. (ảnh 1)

Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Sên biển làm thay đổi ảnh hưởng của nhím biển lên sự phát triển của rong biển.
II. Tác động của nhím biển lên rong biển nhiều hơn tác động của sên biển lên rong biển.

III. Nhím biển giúp phục hồi đáy biển bị phá hủy.

IV. Tăng số lượng rái cá có thể hạn chế tác động đến rong biển.

Xem đáp án » 05/07/2023 4,038

Câu 2:

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêrôn Lac ở vi khuẩn E. coli, prôtêin nào sau đây được tổng hp ngay cả khi môi trường không có lactôzơ?

Xem đáp án » 05/07/2023 1,700

Câu 3:

Ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn là

Xem đáp án » 05/07/2023 1,141

Câu 4:

Alen B bị các đột biến điểm tại cùng 1 triplet tạo thành các alen B1; B2; B3. Các chuỗi pôlipeptit do các alen này quy định lần lượt là: B, B1; B2; B3 chỉ khác nhau 1 axit amin đó là Gly ở chuỗi B bị thay thế bởi Ala ở chuỗi B1, Arg ở chuỗi B2 và Trp ở chuỗi B3. Cho biết các triplet được đọc trên mạch khuôn của gen theo chiều 3’ × 5’ và các côđon mã hóa các axit amin tương ứng ở bảng sau:

Axit amin

Gly

Ala

Arg

Trp

Côđon

5'GGU3' ; 5'GGX3';

5'GGA3' ; 5'GGG3';

5'GXU3'; 5'GXX3'; 5'GXA3'; 5'GXG3';

5'XGU3'; 5'XGX3'; 5'XGA3'; 5'XGG3';

5'AGA3'; 5'AGG3'

5'UGG3';

Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng về sự xuất hiện của các alen đột biến trên?

Xem đáp án » 05/07/2023 989

Câu 5:

Giun đũa sống kí sinh trong ruột người. Môi trường sống của giun đũa tại đây thuộc loại môi trường nào sau đây?

Xem đáp án » 05/07/2023 944

Câu 6:

Cho ba hình 1, 2, 3 diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể

Cho ba hình 1, 2, 3 diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể                                   Hình 1                                  Hình 2                                   Hình 3 Có bao nhiêu nhận xét sau đây là sai ? I. Hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm và hình 3 là kiểu phân bố ngẫu nhiên. II. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường. III. Hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. IV. Hình 2 là kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4. (ảnh 1)

Có bao nhiêu nhận xét sau đây là sai ?

I. Hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm và hình 3 là kiểu phân bố ngẫu nhiên.

II. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.

III. Hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

IV. Hình 2 là kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

Xem đáp án » 05/07/2023 719

Câu 7:

Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai ?

I. Tỉ lệ giới tính của quần thể luôn ổn định và giống nhau giữa tất cả các loài.

II. Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.

III. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường.

IV. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

Xem đáp án » 05/07/2023 571

Bình luận


Bình luận