Câu hỏi:
05/07/2023 217Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi (quần thể thích nghi), có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chọn lọc tự nhiên có vai trò hình thành các kiểu gen thích nghi, qua đó tạo ra các kiểu hình thích nghi.
II. Chọn lọc tự nhiên có vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.
III. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và loại bỏ cá thể có kiểu hình không thích nghi.
IV. Chọn lọc tự nhiên có vai trò làm tăng sức sống và tăng khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
I, III sai vì chọn lọc tự nhiên không hình thành kiểu gen thích nghi, nó chỉ có vai trò sàng lọc những kiểu hình và giữ lại các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.
IV sai vì chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi chứ không làm tăng sức sống, khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở cây hoa phấn (Mirabilis jalapa), gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Lấy hạt phấn của cây lá đốm thụ phấn cho cây lá xanh. Theo lí thuyết, đời con có tỉ lệ kiểu hình là
Câu 2:
Đồ thị hình bên mô tả ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 đến cường độ quang hợp của cây.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Với nồng độ CO2 ở giá trị 0,32%, khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng rất mạnh.
II. Với nồng độ CO2 ở giá trị 0,01%, cường độ quang hợp chênh lệch không đáng kể ở các ngưỡng ánh sáng khác nhau.
III. Tại cường độ ánh sáng 2000 lux, khi nồng độ CO2 tăng từ 0,1% đến 0,32% thì cường độ quang hợp tăng thêm 1 mg CO2/dm/h.
IV. Trong điều kiện cường độ ánh sáng khoảng 6000 đến 18000 lux, khi nồng độ CO2 tăng từ 0,16% đến 0,3% thì cường độ quang hợp của cây tăng.
Câu 3:
Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
Câu 4:
Quan sát hình ảnh sau về cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hình ảnh trên mô tả hoạt động của operon Lac trong môi trường có lactose.
II. Nếu gen A bị đột biến điểm thì permease cũng bị thay đổi về cấu trúc.
III. Chất X được gọi là chất cảm ứng.
IV. Nếu R bị biến đổi thì Z, Y, A có thể không được phiên mã ngay cả trong điều kiện có lactose.
V. Trên mỗi phân tử mARN1 và mARN2 đều chỉ chứa một mã mở đầu và một mã kết thúc.
Câu 6:
Quan sát sơ đồ phả hệ sau:
Phả hệ trên cho thấy sự di truyền của một tính trạng bệnh X do 1 gen có 2 alen là U và L trên NST thường quy định. Các số trong bảng dưới phả hệ thể hiện các cá thể (1→11); dấu ngang đậm thể hiện trong kiểu gen có alen tương ứng. Những người (1 → 11) có kiểu gen như dưới phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng số (10) và (11) sinh con trai đầu lòng bị bệnh X là bao nhiêu?
Câu 7:
Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của quần thể A và quần thể B đến sự sinh trưởng và phát triển của quần thể C, người ta thực hiện các thí nghiệm như sau:
- Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 quần thể A và quần thể B ra khỏi khu vực quần thể C sinh sống.
- Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ quần thể loài A ra khỏi khu vực quần thể loài C sinh sống.
- Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ quần thể loài B ra khỏi khu vực quần thể loài C sinh sống.
- Thí nghiệm 4 (TN4 - Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vựcloài C sinh sống.
Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm, kết quả thu được như đồ thị sau:
Cho các phát biểu sau:
1. Ở thí nghiệm 1, khi loại bỏ cả quần thể A và quần thể B thì sự phục hồi của quần thể C tăng
với tốc độ lớn nhất.
2. Ở thí nghiệm đối chứng, sự phục hồi của quần thể C không diễn ra.
3. Kết quả ở thí ngiệm 1 chứng tỏ sự có mặt của quần thể A và quần thể B đã ức chế sự sinh trưởng
và phát triển của quần thể C.
4. Ở thí nghiệm 2, khi loại bỏ 1 mình quần thể A, quần thể C vẫn phát triển nhưng không mạnh
Số phát biểu đúng là:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!