Câu hỏi:
07/07/2023 1,646At a time when the younger generation, hooked to the mobiles, TV and internet, is fast-moving away from books, Sundargarh Collector Nikhil Pasan Kalyan has taken it upon himself this particular sacred responsibility. Kalyan on Thursday launched a campaign ‘Sundargarh Bahi Padha’ to promote reading by distributing books among the people in Sundargarh town. He reached out to the people at roadside stalls and engaged with them over cups of tea. While motivating them to read, he gifted books to them.
The district administration plans to extend the initiative to schools and villages in the coming six months with focus on improving school and public libraries, and equipping all offices and waiting rooms with books. Further, reading sessions have been scheduled to be conducted every week at the Collector’s residence campus and other places involving people of all ages including students.
“Books are the best teachers. To improve morality and openness in the society, everyone has to read. They could be in any genre. Reading is the starting point,” said Kalyan.
Chief District Medical and Public Health Officer (CDM-PHO) Dr SK Mishra commented on the present situation: “Youths and students confine themselves to prescribed courses of study and refuse to go beyond that,” he said. Undoubtedly, internet connection and electronic gadgets like computers, laptops and mobile phones provide a sea of information and ready-made knowledge but simultaneously decrease the creativity in individuals, Mishra added.
“Social media kills time, creativity and the urge to pick up a book. It may be noted that people with reading habits have lesser chances of suffering from Alzheimer’s,” he said. Presently, of the four Government-run public libraries in the district three are functional, albeit with few readers. Kalyan has sought collective participation to make the initiative a success.
What is the main topic of the passage?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Chủ đề chính của đoạn văn là gì?
A. Chiến dịch đưa thói quen đọc sách trở lại với cuộc sống
B. Lợi ích khác nhau của việc tham gia một câu lạc bộ sách địa phương
C. Nỗ lực của chính phủ trong việc nâng cao trình độ biết chữ
D. Cảnh báo về thói quen đọc sách trên suy yếu
Căn cứ vào thông tin đoạn một:
Kalyan on Thursday launched a campaign ‘Sundargarh Bahi Padha’ to promote reading by distributing books among the people in Sundargarh town. He reached out to the people at roadside stalls and engaged with them over cups of tea. While motivating them to read, he gifted books to them.
(Vào thứ năm Kalyan đã phát động một chiến dịch ‘Sundargarh Bahi Padha’ để thúc đẩy việc đọc sách bằng cách phân phối sách cho dân chúng ở thị trấn Sundargarh. Ông ta tiếp cận với người dân ở các quầy hàng bên đường và tham gia với họ. Trong khi thúc đẩy họ đọc sách, ông ấy tặng sách cho họ.)
Như vậy, đoạn văn đang nói về một chiến dịch để giúp đưa thói quen đọc sách trở lại với mọi người.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
According to paragraph 1, what was the ultimate intention of Nikhil Pasan Kalyan’s actions?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Theo đoạn 1, ý định cuối cùng của hành động của Nikhil Pasan Kalyan là gì?
A. Để tích lũy danh tiếng tốt như một người thực sự quan tâm đến sách
B. Để làm cho các cơ quan quản lý nhận thức được hoàn cảnh mà công dân của họ đang phải đối mặt
C. Để vực dậy thói quen đọc sách có giá trị với nhân dân trong thị trấn
D. Nhắc người khác bán cho anh ta những cuốn sách giới hạn với giá thấp hơn
Căn cứ vào thông tin đoạn một:
Kalyan on Thursday launched a campaign ‘Sundargarh Bahi Padha’ to promote reading by distributing books among the people in Sundargarh town. He reached out to the people at roadside stalls and engaged with them over cups of tea. While motivating them to read, he gifted books to them.
(Vào thứ năm Kalyan đã phát động một chiến dịch ‘Sundargarh Bahi Padha’ để thúc đẩy việc đọc bằng cách phân phối sách cho dân chúng ở thị trấn Sundargarh. Ông ta tiếp cận với người dân ở các quầy hàng bên đường và tham gia với họ. Trong khi thúc đẩy họ đọc sách, ông ấy tặng sách cho họ.)
Câu 3:
The word “conducted” in paragraph 2 is closest in meaning to ______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Từ “conduct” trong đoạn 2 có nghĩa gần nhất với .
A. thực hiện
B. giám sát
C. hộ tống
D. tổ chức
=> Từ đồng nghĩa: Conduct (tiến hành) = organize
Further, reading sessions have been scheduled to be conducted every week at the Collector’s residence campus and other places involving people of all ages including students.
(Hơn nữa, các buổi đọc sách đã được lên kế hoạch để được tiến hành mỗi tuần tại khuôn viên khu dân cư của Collector và những nơi khác liên quan đến mọi người ở mọi lứa tuổi bao gồm cả sinh viên.)
Câu 4:
The word “They” in paragraph 3 refers to _______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Từ “they” trong đoạn 3 đề cập đến .
A. Giáo viên
B. Sách
C. Thư viện
D. Học sinh
Từ “they” ở đây dùng để thay thế cho danh từ sách.
“To improve morality and openness in the society, everyone has to read. They could be in any genre. Reading is the starting point,” said Kalyan.
(“Để cải thiện đạo đức và sự cởi mở trong xã hội, mọi người phải đọc sách. Chúng có thể là bất kỳ thể loại nào. Đọc sách là điểm khởi đầu,” Kalyan nói.)
Câu 5:
According to paragraph 4, why did the CDM-PHO Mishra mention social media?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Theo đoạn 4, tại sao CDM-PHO Mishra lại đề cập đến phương tiện truyền thông xã hội?
A. Để đặt ra câu hỏi liệu phát minh ra phương tiện truyền thông xã hội có lợi hay không
B. Để minh họa cho việc nó khiến cho giới trẻ gần như từ bỏ thói quen đọc sách
C. Để so sánh và đối chiếu khía cạnh tốt của sách và nhược điểm của Internet
D. Để nhấn mạnh quan điểm của mình như một người phản đối kịch liệt chống lại công nghệ hiện đại
Căn cứ vào thông tin đoạn bốn:
“Chief District Medical and Public Health Officer (CDM-PHO) Dr SK Mishra commented on the present situation: “Youths and students confine themselves to prescribed courses of study and refuse to go beyond that,” he said. Undoubtedly, internet connection and electronic gadgets like computers, laptops and mobile phones provide a sea of information and ready-made knowledge but simultaneously decrease the creativity in individuals, Mishra added. “Social media kills time, creativity and the urge to pick up a book. It may be noted that people with reading habits have lesser chances of suffering from Alzheimer’s,” he said."
(Trưởng phòng Y tế và Sức khỏe Cộng đồng huyện (CDM-PHO) bác sĩ SK Mishra nhận xét về tình hình hiện nay: “Giới trẻ và học sinh bị hạn chế trong các khóa học bắt buộc và từ chối vươn ra khỏi sự hạn chế đó”, ông nói. Mishra nói thêm, không còn nghi ngờ gì nữa, kết nối internet và thiết bị điện tử như máy tính, máy tính xách tay và điện thoại di động cung cấp một biển thông tin và kiến thức sẵn có nhưng đồng thời làm giảm sự sáng tạo trong mỗi cá nhân. "Các thiết bị truyền thông làm giết chết thời gian, sự sáng tạo và sự thôi thúc để cầm lên đọc một cuốn sách. Người có thói quen đọc sách có ít nguy cơ bị mắc bệnh Alzheimer hơn", ông ấy nói.)
=> Qua thông tin đó, ta thấy hàm ý của tác giả khi đề cập đến internet ở đây là để minh họa cho việc nó khiến cho giới trẻ gần như từ bỏ thói quen đọc sách.
*Note: Mặc dù trong lời nói của CDM-PHO: “Các thiết bị truyền thông giết thời gian, sự sáng tạo và sự thôi thúc để chọn một cuốn sách. Người có thói quen đọc sách có ít nguy cơ bị mắc bệnh Alzheimer hơn” => cho thấy có hai trường phái đối lập đang được so sánh đó là khía cạnh tốt của sách và mặt hạn chế của internet; nhưng đó không phải là mục đích, là lý do khi tác giả đề cập đến internet trong đoạn 4 này. Theo nội dung và thiên hướng của đoạn này, rõ ràng tác giả đang muốn nói đến lý do khiến cho giới trẻ từ bỏ thói quen đọc sách đó chính là bởi internet => Đáp án C không đúng trọng tâm của câu hỏi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Câu 5:
về câu hỏi!