Câu hỏi:
11/07/2023 8,687Saving the planet is very much in vogue. It’s also in Harper’s Bazaar, Elle and Mademoiselle. It’s the message on fashion runways, in marketing strategies, in jewelry and accessory designs, on shopping bags and totes, in advertisements and on price tags.
A naked fashion model wearing a hat of birch branches and lichen, as shown in Vogue this month, may not be everyone’s idea of environmental awareness. But the pervasiveness of ecological themes in the images and marketing of fashion is undeniable. It is also somewhat paradoxical. The fashion industry, whose driving philosophy involves encouraging consumers to discard the old and embrace the new, is now trying to push itself to the forefront of efforts to conserve and preserve.
The environmental theme in fashion began as wispy touches and graphic exhortations in designer collections, not as some well-thought-out strategy of “green” marketing in which the environmental advantages of a product become part of the sales approach. Tendrils of ivy dangled from the ceiling at a Paris fashion show; a carpet of grass covered a runway in New York; models marched along in T-shirts or carrying signs all bearing slogans like “Clean Up or Die,” “Save the Sphere,” and “Environmental Protection Agents”.
The environmental spin on fashion has now moved into the mass market, where ‘’clothes with conscience’‘ make an extra tug at the buyer’s self-image. Bonjour, a jeans and sportswear company based in New York, has embarked on a program to ’‘change the individual’s outlook toward saving the environment’’ through educational tags. This summer, the first wave of what Bonjour executives said would be 50 million fashion items a year are to arrive in stores carrying tags with environmental tips from how to save water to how to reduce pollutants.
Whether these tributes to nature will benefit the environment or even raise environmental awareness, with concomitant changes in individual behavior, is not clear. There is some skepticism. Professor Ewen says the new environmental symbolism should be viewed as part of an overall change in America’s economy, from one built on industrial production of hard goods to one based on “pure representation”. “Going back to fashion, the environment has become a commercial cliche separated from real concerns. What can be attached to this year’s fashion is merely the symbolism of environmental sanity.”
(Source: https://www.nytimes.com)
Which best serves as the title for the passage?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Câu nào sau đây là thích hợp nhất để làm tiêu đề cho đoạn văn?
A. Phong trào xanh trong thế giới thời trang.
B. Chủ đề bị lãng quên từ lâu của ngành thời trang.
C. Thời trang và môi trường không bao giờ có thể đi đôi với nhau.
D. Sống thân thiện với môi trường là điều lớn lao mới.
Căn cứ vào thông tin đoạn đầu:
Saving the planet is very much in vogue. It’s also in Harper’s Bazaar, Elie and Mademoiselle. It’s the message on fashion runways, in marketing strategies, in jewelry and accessory designs, on shopping bags and totes, in advertisements and on price tags.
(Thông điệp cứu hành tinh xuất hiện ở thương hiệu Vogue. Nó cũng có ở các thương hiệu như Harper’s Bazaar, Elie và Mademoiselle. Nó là thông điệp trên sàn diễn thời trang, trong chiến lược tiếp thị, thiết kế trang sức và phụ kiện, trên túi mua sắm và túi xách, trong những quảng cáo và trên thẻ giá.)
Như vậy, đoạn văn đang nói về thông điệp cứu hành tinh trong thế giới thời trang.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
The word “paradoxical” in paragraph 2 is closest in meaning to _______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Từ " paradoxical " trong đoạn 2 có nghĩa gần nhất với .
A. không nhất quán
B. xung đột
C. gây nhầm lẫn
D. sốt sắng
Từ đồng nghĩa paradoxical (nghịch lý) = conflicting
But the pervasiveness of ecological themes in the images and marketing of fashion is undeniable. It is also somewhat paradoxical.
(Nhưng tính phổ biến của chủ đề sinh thái trong hình ảnh và tiếp thị của thời trang là không thể phủ nhận. Nó cũng có phần nghịch lý.)
Câu 3:
According to paragraph 2, why is the green effort of fashion world so much of an irony?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Theo đoạn 2, tại sao nỗ lực của thế giới thời trang “xanh” hoá lại là một điều vô cùng mỉa mai?
A. Chưa một ai tưởng tượng được về tương lai hoà hợp giữa thời trang và thời tiết.
B. Những đặc điểm chính của thời trang nhanh là sự lãng phí đã được dự tính từ trước và dễ dàng vứt bỏ sau khi sử dụng chỉ một thời gian ngắn.
C. Có thể dự đoán rằng xu hướng xanh chỉ có thể là một thị trường nhỏ.
D. Khái niệm về thời trang đạo đức từng bị bác bỏ bởi giới thời trang.
Căn cứ thông tin đoạn 2:
It is also somewhat paradoxical. The fashion industry, whose driving philosophy involves encouraging consumers to discard the old and embrace the new, is now trying to push itself to the forefront of efforts to conserve and preserve.
(Điều này có chút mâu thuẫn. Ngành công nghiệp may mặc, nơi mà triết lý phát triển là khuyến khích người tiêu dùng thải đồ cũ và mua đồ mới, thì đang cố gắng đẩy mình ra nơi chiến tuyến của công cuộc bảo tồn và gìn giữ.)
=> Theo thông tin đó, ta hiểu rằng nỗ lực của thế giới thời trang “xanh” hoá lại là một điều vô cùng mỉa mai hay có chút gây mâu thuẫn, đó là bởi nơi mà công nghiệp may mặc lại cùng lúc vừa khuyến khích người tiêu dùng lãng phí quần áo (vứt hết đồ cũ để mua đồ mới); nhưng đồng thời cũng đang cố gắng để theo trào lưu là công cuộc bảo tồn và gìn giữ môi trường.
=> Do đó, đáp án phù hợp nhất là B. Vì nó thể hiện được ý là có thể dự tính trước được xu thế của thời trang nhanh, đó là họ khuyến khích con người lãng phí hay dễ dàng vứt bỏ đồ quần áo sau khi mới sử dụng một thời gian ngắn nhưng đồng thời cũng hướng đến mục tiêu là “thời trang xanh”
=> và đó là hai mặt trái của vấn đề cùng tồn tại khiến cho nỗ lực về một thế giới “thời trang xanh” trở nên thật kỳ cục, mỉa mai và gây mâu thuẫn.
Câu 4:
The word “wispy” in paragraph 3 is closest in meaning to _______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Từ “wispy” trong đoạn 3 có nghĩa gần nhất với từ _______.
A. tinh tế
B. nhỏ
C. bạc
D. hào nhoáng
Từ đồng nghĩa: wispy (mỏng manh) = fine
Căn cứ thông tin đoạn 2:
The environmental theme in fashion began as wispy touches and graphic exhortations in designer collections, not as some well-thought-out strategy of “green” marketing in which the environmental advantages of a product become part of the sales approach.
(Đề tài về môi trường trong giới thời trang bắt đầu từ những chi tiết tinh tế và lời kêu gọi bằng hình ảnh nghệ thuật trong các bộ sưu tập nổi tiếng, không phải từ những chiến lược tiếp thị “xanh” được tính toán kỹ lưỡng, cái mà biến những lợi ích về mặt môi trường của sản phẩm thành một mánh lới bán hàng. )
Câu 5:
According to paragraph 4, what is the main focus of the current green fashion?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Theo đoạn 4, đâu là trọng tâm của thời trang xanh hiện nay?
A. Thu hút nhiều người tiêu dùng hơn thông qua việc thúc đẩy việc tự khái niệm.
B. Sự kết hợp giữa tính thẩm mỹ và tính bền vững.
C. Chiến lược thực tế để cung cấp thông điệp tích cực về môi trường.
D. Nâng cao nhận thức chung của người dân toàn cầu về bảo vệ môi trường.
Căn cứ thông tin đoạn 4:
The environmental spin on fashion has now moved into the mass market, where “clothes with conscience” make an extra tug at the buyer’s self-image. Bonjour, a jeans and sportswear company based in New York, has embarked on a program to “change the individual’s outlook toward saving the environment” through educational tags. This summer, the first wave of what Bonjour executives said would be 50 million fashion items a year are to arrive in stores carrying tags with environmental tips from how to save water to how to reduce pollutants.
(Vòng xoáy môi trường về thời trang đang tiến quân vào thị trường đại chúng, nơi mà “thời trang với lương tâm” tạo thêm sức hút cho hình ảnh của người mua chúng. Bonjour, một công ty quần jeans và đồ thể thao có trụ sở tại New York, đã tiến hành một chương trình để “tay đổi cái nhìn cá nhân về việc bảo vệ môi trường” thông qua việc sử dụng các nhãn có tính giáo dục. Trong hè này, đợt hàng đầu tiên theo như giám đốc điều hành Bonjour cho biết sẽ có 50 triệu mặt hàng thời trang mỗi năm được phân đến các cửa hàng và có gắn thẻ về các lời khuyên về môi trường từ cách tiết kiệm nước cho đến cách giảm chất gây ô nhiễm)
→ thời trang xanh đánh vào tâm lý muốn thể hiện bản thân là một người bảo vệ môi trường của người tiêu dùng.
Câu 6:
Which of the following statements is TRUE, according to the passage?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Phát biểu nào sau đây là đúng, theo đoạn văn?
A. Biểu hiện ban đầu của thời trang xanh là tương đối hời hợt.
B. Tạo ra thời trang có ý thức sinh thái không lấy đi bất cứ thứ gì từ vẻ đẹp của quần áo
C. Không nhiều thương hiệu thời trang chú ý đến triển vọng của yếu tố thân thiện với môi trường.
D. Mâu thuẫn giữa phương pháp và phương châm của thời trang xanh là không thực tế.
Căn cứ vào thông tin đoạn cuối:
Whether these tributes to nature will benefit the environment or even raise environmental awareness, with concomitant changes in individual behavior, is not clear. There is some skepticism.
(Liệu những cống nạp cho thiên nhiên sẽ có lợi cho môi trường hay thậm chí là nâng cao nhận thức về môi trường, với những thay đổi đồng thời trong hành vi cá nhân, là không rõ ràng. Có một số hoài nghi.)
Câu 7:
The word “one” in paragraph 5 refers to _____.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Từ “one” trong đoạn 5 nói đến .
A. kinh tế
B. thay đổi
C. tượng trưng
D. môi trường
Ta thấy từ “one” dùng để thay thế danh từ nền kinh tế ở trước đó.
Professor Ewen says the new environmental symbolism should be viewed as part of an overall change in America’s economy, from one built on industrial production of hard goods to one based on “pure representation”.
(Giáo sư Ewen nói rằng biểu tượng môi trường mới nên được xem như là một phần của một sự thay đổi tổng thể trong nền kinh tế của nước Mỹ, từ một nền kinh tế được xây dựng dựa trên sản xuất hàng hóa cứng đến một nền kinh tế dựa trên “đại diện thuần túy”.)
Câu 8:
Which of the following can be inferred from the passage?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Điều nào sau đây có thể được suy ra từ đoạn văn?
A. Những tiếng nói hoài nghi đã được chứng minh là sai về các sản phẩm bền vững.
B. Quần áo càng thời trang thì càng dễ bị lỗi mốt.
C. Chủ nghĩa môi trường đang di chuyển vào xu hướng quần áo.
D. Thời trang bền vững không phải là một xu hướng đi qua và tương lai chắc chắn sẽ thân thiện hơn.
Căn cứ vào thông tin đoạn cuối:
What can be attached to this year’s fashion is merely the symbolism of environmental sanity.
(Những gì có thể gắn liền với thời trang năm nay là chỉ đơn thuần là biểu tượng của vệ sinh môi trường.)
Như vậy, ta có thể suy ra rằng chủ nghĩa môi trường đang di chuyển vào xu hướng quần áo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
According to the author, the importance of green-spaces in the urban environment ________.
Câu 4:
Adults are encouraged to exercise for a minimum of thirty minutes, five times a week, and the average person is (1) ____ to take 10,000 steps per day to maintain basic fitness, but it is a fact that few office workers manage to take more than 5,000.
về câu hỏi!