Câu hỏi:
12/07/2023 1,112The comings and goings of teenagers, while a frequent source of tension in the parent–child relationship, are a crucial experience in the construction of social identities. For this age group, mobility is not just a practice that is socially determined – by social background, residential environment and schooling – but also a specific experience that durably shapes their relationships with the spaces and the social world they encounter.
Although mobility is a socialised practice, based on habits forged in the domestic, residential and school environments, it is itself a specific experience in teenage socialisation. At this age, mobility plays an important role in individuals’ learning of behaviours and ways of being, gradually reshaping the dispositions acquired during primary socialisation.
First of all, mobility affects teenagers’ ways of being and behaving within their peer group, which play an increasingly important role in teenage socialisation. At this age, peers become more and more involved in mobility practices: they are one of the key reasons for mobility but, above all, they become preferred partners in self-mobility situations.
Furthermore, the movements of teenagers, alone or in groups, gradually reshapes their dispositions vis-à-vis mobility, particularly those acquired in the domestic sphere. At this age, experiences in mobility have lasting effects on the future practices of teenagers. They sometimes help modify the dispositions of teenagers regarding transport modes. We could cite, among other examples, the case of a girl whose fear of the metro gradually diminished as a result of occasional trips with her best friend, who was more familiar with this mode of transport. These experiences also influence the spatial amplitude of future mobility, in particular preferences for travel within or outside one’s area of residence.
Lastly, mobility allows teenagers to discover the public domain, when it gives rise to interactions that take place under the gaze of an incidental audience and which are therefore subject to specific rules. In the course of their travels, teenagers gradually become familiar with these rules, and they mutually adapt their behaviours to those of other citizens so as to eventually find their place within the public domain. Listening to music on mobile phones on public transport, for example, is appropriate to a greater or lesser extent, depending on the circumstances at the time.
What is the subject of the passage?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Chủ đề của đoạn văn là gì?
A. Khối thời gian đi lại và tính di động trong khu vực đô thị
B. Cung cấp khái niệm mới cho công dân đô thị
C. Tính di động ở thiếu niên như một thực tiễn xã hội
D. Mô hình phát triển và thay đổi của văn hóa di động đô thị
Căn cứ vào thông tin đoạn đầu:
For this age group, mobility is not just a practice that is socially determined - by social background, residential environment and schooling - but also a specific experience that durably shapes their relationships with the spaces and the social world they encounter.
(Đối với nhóm tuổi này, tính di động không chỉ là một thực tiễn được xác định - bởi nền tảng xã hội, môi trường dân cư và trường học – mà còn là một kinh nghiệm cụ thể giúp định hình lâu dài mối quan hệ của chúng với không gian và xã hội mà chúng gặp phải.)
Như vậy, đoạn văn đang nói về tính di động ở thanh thiếu niên.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
The word “forged” in paragraph 2 is closest in meaning to _______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Từ “forged” trong đoạn 2 có nghĩa gần nhất với______.
A. trưởng thành
B. thu được
C. năng khiếu
D. hình thành
Từ đồng nghĩa forge (rèn) = form
Although mobility is a socialised practice, based on habits forged in the domestic, residential and school environments, it is itself a specific experience in teenage socialisation.
(Mặc dù tính di động là một thực tiễn xã hội hóa, dựa trên thói quen được rèn trong gia đình, môi trường dân cư và trường học, bản thân nó là một kinh nghiệm cụ thể trong xã hội hóa thanh thiếu niên.)
Câu 3:
According to paragraph 3, in what way can peers become one of the main reasons for mobility?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Theo đoạn 3, bằng cách nào những người đồng trang lứa có thể trở thành một trong những lý do chính cho tính di động?
A. Một người bạn có thể giới thiệu một loại phương tiện giao thông nhất định cho người khác
B. Thanh thiếu niên sử dụng khả năng di chuyển để gặp gỡ bạn bè hoặc đến nhà bạn bè
C. Thanh thiếu niên liên tục cạnh tranh với nhau ngay cả về khả năng di chuyển
D. Sự giám sát của cha mẹ trở nên suy yếu khi thanh thiếu niên đi du lịch với bạn bè của họ
Căn cứ vào thông tin đoạn ba:
At this age, peers become more and more involved in mobility practices: they are one of the key reasons for mobility but, above all, they become preferred partners in self-mobility situations.
(Ở độ tuổi này, những người đồng trang lứa ngày càng liên quan nhiều hơn vào những thực tiễn di động: chúng là một trong những lý do chính của tính di động nhưng, trên hết, họ trở thành đối tác ưa thích trong các các tình huống tự di chuyển.)
Câu 4:
The word “diminished” in paragraph 4 is closest in meaning to _______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Từ “diminished” trong đoạn 4 có nghĩa gần nhất với ______.
A. dịu đi, bớt đi
B. khắc phục
C. đánh
D. tăng
Từ đồng nghĩa diminish (giảm) = abate
We could cite, among other examples, the case of a girl whose fear of the metro gradually diminished as a result of occasional trips with her best friend, who was more familiar with this mode of transport.
(Trong số các ví dụ khác, chúng tôi có thể trích dẫn, trường hợp của một cô gái, nỗi sợ tàu điện ngầm của cô ấy đã giảm dần là kết quả của các chuyến đi thường xuyên với người bạn thân nhất của mình, người đã quen thuộc hơn với phương thức vận chuyển này.)
Câu 5:
The word “this” in paragraph 4 refers to _____.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Từ “this” trong đoạn 4 đề cập đến______.
A. tàu điện ngầm
B. phương thức vận chuyển
C. cô gái
D. tính di động
Từ “this” ở đây dùng để thay thế cho danh từ tàu điện ngầm được nhắc tới trước đó.
We could cite, among other examples, the case of a girl whose fear of the metro gradually diminished as a result of occasional trips with her best friend, who was more familiar with this mode of transport.
(Trong số các ví dụ khác, chúng tôi có thể trích dẫn, trường hợp của một cô gái, nỗi sợ tàu điện ngầm của cô ấy đã giảm dần là kết quả của các chuyến đi thường xuyên với người bạn thân nhất của mình, người đã quen thuộc hơn với phương thức vận chuyển này.)
Câu 6:
Which of the following statements is TRUE, according to the passage?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Theo bài văn, câu nào dưới đây là đúng?
A. Sự lựa chọn phương thức di chuyển của con cái bị ảnh hưởng rất lớn bởi bố mẹ của chúng.
B. Sự tham gia hoạt động bên ngoài nhà tăng theo tuổi ở cả hai giới.
C. Trong phạm vi công cộng, thanh thiếu niên không còn tương tác với các cá nhân quen thuộc mà với người lạ.
D. Phương tiện thiếu niên dùng để di động trong các ngày lễ được xác định bởi phương tiện mà họ đi lại hàng ngày.
Căn cứ thông tin đoạn 5:
Lastly, mobility allows teenagers to discover the public domain, when it gives rise to interactions that take place under the gaze of an incidental audience and which are therefore subject to specific rules. In the course of their travels, teenagers gradually become familiar with these rules, and they mutually adapt their behaviours to those of other citizens so as to eventually find their place within the public domain. Listening to music on mobile phones on public transport, for example, is appropriate to a greater or lesser extent, depending on the circumstances at the time.
(Cuối cùng, việc di chuyển giúp cho thanh thiếu niên khám phá về khu vực công cộng, khi nó phát sinh những tương tác diễn ra dưới cái nhìn của đối tượng ngẫu nhiên và do đó cần phải tuân theo các quy tắc được định sẵn. Trong quá trình di chuyển, thanh thiếu niên dần làm quen với các quy tắc ngầm này, và họ sẽ điều chỉnh hành vi của mình theo như những người khác để đảm bảo vị trí của bản thân trong môi trường tập thể. Ví dụ, nghe nhạc trên di động khi đang đi phương tiện công cộng là bình thường theo một cách nào đó, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lúc đó.)
=> Thông tin được highlight cho thấy việc di chuyển/tính di động của thanh niên trong phạm vi công cộng - nói một cách dễ hiểu hơn là khi thanh thiếu niên đi ra xa hội, sẽ va chạm nhiều với những người chưa từng quen biết, gặp gỡ nhiều người lạ, do đó đã khiến họ phải tuân theo những quy tắc cụ thể, tùy từng tình huống nhất định. Nói cách khác, trong phạm vi công cộng, thanh thiếu niên không còn tương tác với các cá nhân quen thuộc mà với người lạ.
Câu 7:
According to paragraph 5, what is the possible reason for teenagers’ effort to adapt in public domain?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Theo đoạn 5, lý do có thể khiến thanh thiếu niên nỗ lực thích nghi trong phạm vi công cộng là gì?
A. Họ thực sự tận hưởng thời gian ngủ trên phương tiện giao thông công cộng vì thiếu ngủ
B. Các hành vi được điều chỉnh giống như một thỏa thuận chung giữa những người tham gia di chuyển
C. Họ sợ rằng những người khác coi sự hiện diện của họ trong không gian công cộng là có vấn đề
D. Những ánh mắt bừa bãi từ người lạ khiến thanh thiếu niên chịu áp lực liên tục
Căn cứ vào thông tin đoạn năm:
In the course of their travels, teenagers gradually become familiar with these rules, and they mutually adapt their behaviours to those of other citizens so as to eventually find their place within the public domain.
(Trong quá trình du lịch, thanh thiếu niên dần quen với những điều này các quy tắc và họ điều chỉnh lẫn nhau giữa các hành vi của họ với người khác để cuối cùng tìm ra vị trí của họ trong phạm vi công cộng.)
Câu 8:
Which of the following can be inferred from the passage?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Có thể suy ra điều gì từ cả bài văn?
A. Xu hướng trong việc di chuyển được cấu trúc bởi bối cảnh dân cư và vị trí địa lý của thiếu niên.
B. Thanh thiếu niên lựa chọn phương tiện di động bị hạn chế chủ yếu bởi tuổi của họ.
C. Phương tiện cá nhân được yêu thích cao hơn so với phương tiện công cộng.
D. Mối liên kết giữa di chuyển và giao lưu ở tuổi thanh thiếu niên rất đa dạng và linh động.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Which of the following could be the best title of the passage?
về câu hỏi!