Câu hỏi:
14/07/2023 715We’re all born with a passion for learning that for many of us sadly fades over time. A mindset of continuous learning best positions us for an ever-evolving future. Dr. Carol Dweck, a psychologist and Stanford professor, distinguishes between a fixed mindset and a growth mindset.
In a fixed mindset, people believe that their basic qualities, like intelligence or talent, are fixed traits. They believe that talent alone, without effort, creates success. They believe that they are “smart” or “dumb” and that there is no way to change. No matter how hard they work at something, a ceiling prevents them from getting better. In a growth mindset, people believe that their basic abilities can be developed through dedication and hard work. Brains and talent are a starting point. This view creates a love of learning and a resilience that is essential for great accomplishments. The sky is the limit. It’s not about proving yourself, it’s about improving yourself.
“Future Shock” author Alvin Toffler once said, “The illiterate of the 21st century will not be those who cannot read and write, but those who cannot learn, unlearn and relearn.” Learning and relearning can be fun. Unlearning is hard. It’s hard discarding old thinking, protocols, treatment plans, business practices and communication styles. But that hard work is necessary to progress and grow as people and professionals. Unlearning is particularly difficult for adults; kids are good at it. Our thinking becomes more rigid as we age. How difficult was it for medical professionals of the past to unlearn bloodletting, lobotomies, arsenic and mercury treatments, urine for teeth whitening, shock therapy, and heroin for children’s coughs? All were considered contemporary medicine in our great-grandparents’ day. The importance of learning, unlearning and relearning has never been more important than in today’s rapidly changing workplace.
The passage mainly discusses _______.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Đoạn văn chủ yếu thảo luận về_________.
A. Một tư duy tăng trưởng
B. Tuổi giác ngộ
C. Huyền thoại giáo dục và sự ngụy biện
D. Tiêu chuẩn đương đại
Căn cứ vào thông tin đoạn đầu:
A mindset of continuous learning best positions us for an ever-evolving future. Dr. Carol Dweck, a psychologist and Stanford professor, distinguishes between a fixed mindset and a growth mindset.
(Một suy nghĩ của việc không ngừng học hỏi chuẩn bị cho chúng ta bước vào một tương lai không ngừng phát triển. Tiến sĩ Carol Dweck, một nhà tâm lý học và giáo sư ở Stanford phân biệt giữa một tư duy cố định và tư duy tăng trưởng.)
Như vậy, đoạn văn đang muốn nói về tư duy tăng trưởng.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
The word “positions” in paragraph 1 can be replaced by______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Từ “positions” trong đoạn 1 có thể được thay thế bằng_______ .
A. đặt ở vị trí
B. báo trước
C. cài đặt
D. chuẩn bị
Từ đồng nghĩa position (chuẩn bị) = prepares
A mindset of continuous learning best positions us for an ever-evolving future.
(Một suy nghĩ của việc không ngừng học hỏi chuẩn bị cho chúng ta bước vào một tương lai không ngừng phát triển.)
Câu 3:
According to paragraph 2, which idea is that of a growth mindset?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Theo đoạn 2, ý tưởng nào là của tư duy tăng trưởng?
A. Tôi rõ ràng không có năng khiếu về số
B. Người đó rất tài năng, cô ấy là một ca sĩ bẩm sinh
C. Tay nghề thủ công của bạn rất tốt, chắc bạn đã phải thực hành rất nhiều
D. Bạn đã có rất nhiều câu hỏi hay, bạn chắc phải rất thông minh
Căn cứ vào thông tin đoạn hai:
In a growth mindset, people believe that their basic abilities can be developed through dedication and hard work.
(Trong một tư duy tăng trưởng, mọi người tin rằng khả năng cơ bản của họ có thể được phát triển thông qua sự tận tâm và làm việc chăm chỉ.)
Câu 4:
The word “it” in paragraph 3 refers to _______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Từ “it” trong đoạn 3 đề cập đến________.
A. việc học
B. việc từ bỏ những quan niệm cũ để học hỏi điều mới
C. việc học lại
D. giao tiếp
Từ “it” dùng để thay thế cho danh từ việc không học được nhắc tới trước đó.
Unlearning is particularly difficult for adults; kids are good at it.
(Việc từ bỏ những quan niệm lạc hậu để học hỏi điều mới đặc biệt khó khăn với người lớn; nhưng trẻ em lại giỏi về chuyện đó.)
Câu 5:
According to paragraph 3, which statement is correct about learning, unlearning and relearning?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Theo đoạn 3, phát biểu nào đúng về việc học, việc từ bỏ những quan niệm cũ để học hỏi điều mới và việc học lại?
A. Học lại một cái gì đó là việc khó nhất với tất cả chúng
B. Trẻ em phù hợp với quá trình từ bỏ những quan niệm cũ để học hỏi điều mới hơn người lớn
C. Lứa tuổi đi kèm với khả năng thích ứng và ứng biến
D. Nạn mù chữ thông thường sẽ biến mất vào thế kỷ 21
Căn cứ vào thông tin đoạn ba:
Unlearning is particularly difficult for adults; kids are good at it.
(Việc từ bỏ những quan niệm lạc hậu để học hỏi điều mới đặc biệt khó khăn với người lớn; nhưng trẻ em lại giỏi về chuyện đó.)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Which of the following is probably NOT preferred by a visual learner?
Câu 3:
Câu 5:
Câu 6:
According to the passage, the term “educational technology” refers to ____.
về câu hỏi!