Câu hỏi:
11/07/2024 381Kiểm tra ánh sáng truyền thẳng trong không khí.
Chuẩn bị: Đèn pin đã bỏ chao đèn; ống nhựa dẻo, dài khoảng 60 cm.
Tiến hành:
- Đặt đèn pin đã bật sáng ở một đầu ống nhựa để thẳng (Hình 4). Em có thấy bóng đèn (vật phát sáng) khi nhìn vào đầu kia của ống không?
- Nếu uốn cong ống và làm lại như trên, em có thấy bóng đèn không?
- Thực hiện thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Em thấy bóng đèn (vật phát sáng) khi nhìn vào đầu kia của ống.
- Nếu uốn cong ống và làm lại như trên, em không thấy bóng đèn.
- Khi ống bị uốn cong, em không thấy bóng đèn bởi vì ống bị cong đã che mất ánh sáng từ bóng đèn hay ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao khi ánh sáng mặt trời chiếu sau lưng em (Hình 8) thì em thấy bóng của mình đổ về phía trước mặt
Câu 2:
Quan sát hình 1, 2 và cho biết những vật nào là vật phát sáng, những vật nào là vật được chiếu sáng.
Hãy nêu những ví dụ khác về vật phát sáng và vật được chiếu sáng.
Câu 3:
Nhờ có ánh sáng, chúng ta nhìn thấy mọi vật. Vậy ánh sáng phát ra từ đâu và nó truyền đi như thế nào?
Câu 4:
Nhà bạn Minh quay về hướng nam. Buổi sáng mùa hè, bóng của ngôi nhà đổ về hướng nào? Vì sao?
Câu 5:
Vì sao có những ngày trời đang nắng bỗng tối sầm, sau ít phút lại thấy nắng?
Câu 6:
Tìm hiểu nguyên nhân có bóng của vật và sự thay đổi kích thước của bóng.
- Ở thí nghiệm hình 6, vì sao trên tấm nhựa trắng có bóng của ngôi sao nhựa đen và ngôi sao bìa cứng.
- Nêu kết luận về nguyên nhân có bóng của vật.
- Dự đoán sự thay đổi kích thước bóng của ngôi sao khi:
+ Di chuyển đèn lại gần ngôi sao.
+ Di chuyển đèn ra xa ngôi sao.
+ Di chuyển ngôi sao lại gần tấm nhựa trắng.
+ Di chuyển ngôi sao ra xa tấm nhựa trắng.
- Thực hiện thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
- Em rút ra kết luận gì về:
+ Vị trí của bóng so với vật và vật phát sáng.
+ Mối liên hệ giữa kích thước của bóng và khoảng cách của vật so với vật phát sáng.
Câu 7:
Làm thí nghiệm tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua những vật nào.
Chuẩn bị: 3 ngôi sao bằng nhựa trong, nhựa đen và bìa cứng; đèn pin; tấm nhựa trắng.
Tiến hành:
- Hãy thảo luận cách làm thí nghiệm và dự đoán ánh sáng từ đèn pin có thể truyền qua những ngôi sao nào.
- Đặt lần lượt các ngôi sao vào khoảng giữa đèn pin và tấm nhựa trắng (Hình 6). Bật đèn pin.
Em quan sát thấy gì trên tấm nhựa trắng sau mỗi trường hợp của thí nghiệm? Vật nào cho ánh sáng truyền qua? Vật nào không cho ánh sáng truyền qua (vật cản ánh sáng)?
Đề thi cuối kì 1 môn Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 môn Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
10 câu trắc nghiệm Khoa học lớp 4 KNTT Bài 1: Tính chất của nước và nước với cuộc sống có đáp án
Đề thi cuối kì 1 môn Khoa học lớp 4 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
10 câu trắc nghiệm Khoa học lớp 4 KNTT Bài 15: Thực vật cần gì để sống có đáp án
Đề thi giữa kì 1 môn Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
10 câu trắc nghiệm Khoa học lớp 4 KNTT Bài 16: Động vật cần gì để sống? có đáp án
Đề thi cuối kì 1 môn Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!