Câu hỏi:
12/07/2024 359Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật theo gợi ý:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Gợi ý: Lập kế hoạch tuyên truyền.
+ Nêu rõ mục đích tuyên truyền; tuyên truyền cho những đối tượng nào.
+ Hình thức tuyên truyền: tranh ảnh; áp phích; bài viết; thuyết trình;...
+ Nội dung tuyên truyền: Về quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực cụ thể (HS chọn lĩnh vực tuyên truyền phù hợp với đối tượng tuyên truyền).
+ Xác định rõ thời gian, địa điểm
(*) Sản phẩm tham khảo: Tờ gấp tuyên truyền pháp luật về “Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị”
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy xử lí tình huống sau:
Tình huống a. Lớp 12B có 35 bạn đăng kí thi vào các trường đại học khác nhau trên cơ sở kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Kết quả có 10 bạn trúng tuyển vào đại học, 15 bạn đủ điểm vào các trường cao đẳng, còn 10 bạn khác thì không trúng tuyển, đi vào cuộc sống lao động. Với kết quả này, một số bạn cho rằng các bạn của lớp 12B không có quyền bình đẳng với nhau trong học tập.
Em có đồng ý với ý kiến của các bạn trong tình huống này không? Vì sao?
Tình huống b. Trong đợt kiểm tra một số cửa hàng thuốc tân dược, Thanh tra Y tế tỉnh H phát hiện hai quầy thuốc của chị C và chị D có một số sai phạm. Cụ thể: Cửa hàng của chị C có một số thuốc trong đó cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc có bao bì không đúng hồ sơ đăng kí; còn cửa hàng của chị D thì thay đổi, sửa chữa hạn dùng ghi trên nhãn hiệu của một số thuốc tân dược. Theo vi phạm này, mức xử phạt vi phạm của mỗi cửa hàng sẽ là từ 10 triệu đến 30 triệu đồng. Nhưng Thanh tra chỉ ra quyết định xử phạt chị D, còn chị C được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ người quen giúp đỡ.
a) Em nhận xét thế nào về việc xử phạt của Thanh tra y tế trong tình huống trên?
b) Việc Thanh tra y tế không xử phạt chị C gây ra hậu quả gì cho công dân và xã hội?
Câu 2:
Tự liên hệ bản thân, em đã thực hiện pháp luật về quyền bình đẳng của công dân như thế nào?
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Vì sao?
A. Ông G và ông H có điều kiện, hoàn cảnh khác nhau cùng nộp đơn đăng kí kinh doanh, với hồ sơ và điều kiện như nhau, đều được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
B. S và P cùng 16 tuổi, cùng đi xe máy vào đường ngược chiều, nhưng Cảnh sát giao thông chỉ xử phạt S mà không xử phạt P.
C. Bà X và bà Y là hai hộ kinh doanh cùng kinh doanh một mặt hàng và cùng chậm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp như nhau, nhưng cửa hàng của bà X bị xử phạt, còn cửa hàng của bà Y thì không bị xử phạt với lí do cửa hàng này bán hàng kém hơn.
D. Hai bạn B và C đều mới tốt nghiệp trung học phổ thông, đã khám sức khoẻ và đều thuộc diện nhập ngũ theo quy định, nhưng B có giấy gọi nhập ngũ, còn C thì được miễn với lí do chờ ôn thi đại học cho sang năm.
Câu 4:
a) Quy định ưu tiên tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc thiểu số có thể hiện quyền binh đẳng của công dân trước pháp luật hay không? Vì sao? Việc cộng điểm ưu tiên tạo cơ hội gì cho học sinh người dân tộc thiểu số?
b) Quyền bình đẳng của công dân được thể hiện như thế nào trong trường hợp 2?
c) Từ các trường hợp trên, theo em quyền bình đẳng có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
Câu 5:
a) Trong trường hợp 1, các bạn học sinh lớp 12A đã được hưởng quyền gì? Các bạn ấy có bị phân biệt đối xử vì hoàn cảnh gia đình không?
b) Ở trường hợp 2, thể hiện bình đẳng về quyền nào của công dân?
c) Trong tinh huống 1, vì sao cơ quan thuế không chấp nhận đề nghị được nộp chậm thuế của bà V?
d) Em đồng ý với ý kiến của bạn Q hay bạn K trong tình huống 2? Vì sao?
Câu 6:
a) Từ các thông tin 1, 2, em hãy cho biết vì sao bà X, bà Y ở thông tin 3, bị cáo C và D ở thông tin 4 đều bị xử lí do vi phạm pháp luật. Việc Đội quản lí thị trường huyện T và Toà án nhân dân tỉnh V xử phạt những người vi phạm pháp luật đã thể hiện công dân bình đẳng về nội dung nào?
b) Từ các thông tin trên, em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!