Câu hỏi:
12/07/2024 319a) Theo em, thực hiện mục tiêu bình đẳng giới trong thông tin 1 mang lại điều gì cho con người và xã hội?
b) Tình trạng bất bình đẳng giới trong thông tin 1 nếu được giải quyết sẽ mang lại lợi ích gì cho các quốc gia trên thế giới và Việt Nam?
c) Em hãy xác định biểu hiện và ý nghĩa của bình đẳng giới trong trường hợp trên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Yêu cầu a) Thực hiện mục tiêu bình đẳng giới sẽ:
+ Tạo ra sự công bằng và bình đẳng khi đối xử giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình;
+ Tạo ra cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực;
+ Tạo ra một xã hội công bằng và bình đẳng về giới tính,...
♦ Yêu cầu b) Tình trạng bất bình đẳng giới nếu được giải quyết sẽ mang lại nhiều lợi ích: tăng cường sự phát triển kinh tế; tăng cường sức khoẻ cộng đồng; giảm từ lệ mắc các bệnh liên quan đến giới; mọi người đều có cơ hội và được đối xử công bằng, không phân biệt giới tính; tăng cường sự đoàn kết và thống nhất giữa các giới, tạo ra một môi trường hoà bình và ổn định hơn cho quốc gia; đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững,…
♦ Yêu cầu c)
- Biểu hiện: Không có phân biệt giới tính; không có ai được xem là người mạnh hơn hay yếu hơn vì giới tính, mọi người đều quan trọng như nhau.
- Ý nghĩa: Tạo môi trường làm việc và cuộc sống hoà đồng, cân bằng giữa các thành viên trong gia đình, áp lực trong cuộc sống được san sẻ; giảm bớt căng thẳng và mâu thuẫn; tăng cường sự tự tin và độc lập của người phụ nữ, giúp họ có thể đóng góp vào sự phát triển của xã hội…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy nêu những việc làm thực hiện quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội (nêu rõ những việc nên làm, những việc không nên làm).
Câu 2:
Em đồng ý hay không đồng ý với nhận định nào dưới đây? Vì sao?
A. Bình đẳng giới được hiểu là mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
B. Vợ, chồng và các thành viên trong gia đình tôn trọng nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình.
C. Nam và nữ có cơ hội như nhau, làm mọi công việc không phân biệt điều kiện làm việc.
D. Phụ nữ là đồng bào dân tộc ít người khi sinh con đúng chính sách dân số sẽ được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ là bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế.
E. Bình đẳng giới là luôn ưu tiên cho phụ nữ để họ phát huy được hết năng lực của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
Câu 3:
Em hãy xác định trong các trường hợp dưới đây ai thực hiện đúng, ai thực hiện chưa đúng pháp luật về bình đẳng giới. Vì sao?
A. Hai vợ chồng anh T sống cùng với bố mẹ, anh T thường đưa ra các quyết định về mọi việc trong gia đình sau khi đã thống nhất với bố mẹ mình mà không quan tâm đến ý kiến của vợ mình.
B. Doanh nghiệp A đăng thông báo tuyển nhân viên, trong thông báo ghi rõ điều kiện để tuyển dụng nhân viên nam và điều kiện tuyển dụng nhân viên nữ.
C. Chị M được cơ quan cử đi học để nâng cao chuyên môn nhưng chị từ chối vì muốn ở nhà chăm sóc gia đình.
D. Bạn A không đồng ý người phụ trách Đội Xung kích của lớp là nữ vì cho rằng việc này con gái chân yếu tay mềm không làm được.
Câu 4:
Em hãy xử lí các tình huống sau:
a. Em hãy đóng vai đưa ra cách ứng xử phù hợp với quy định của pháp luật trong những trường hợp sau:
- Biết tin chị gái của em ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã nhưng chồng của chị không đồng ý vì cho rằng phụ nữ không nên tham gia hoạt động chính trị.
- Cô giáo yêu cầu các bạn nam trong lớp hằng ngày phải đến trường sớm hơn các bạn nữ 15 phút để vệ sinh lớp học.
- Nghe thấy bạn thân của em nói với mọi người: Bình đẳng giới là yêu cầu nam giới làm những công việc của phụ nữ và ngược lại.
b. Bạn D rất thích nấu ăn nên thường xung phong nấu ăn cho gia đình. Điều thú vị là món ăn D nấu ai cũng đều khen ngon. D dự định sau này sẽ trở thành một đầu bếp chuyên nghiệp mang đến nhiều món ăn hấp dẫn, độc đáo cho mọi người ngay trên chính quê hương mình. Biết dự định này của con, bố mẹ D kịch liệt phản đối vì cho rằng nghề bếp rất vất vả, hơn nữa không phù hợp với con trai.
Theo em, bố mẹ của D có nhận thức đúng về bình đẳng giới không? Nếu là D, em sẽ thuyết phục bố mẹ như thế nào?
Câu 5:
Hãy kể tên một số văn bản quy phạm pháp luật đề cập đến bình đẳng giới mà em biết.
Câu 6:
a) Căn cứ vào các quy định của pháp luật trong thông tin, em hãy xác định nội dung của bình đẳng giới trong các trường hợp trên.
b) Em hãy nêu thêm ví dụ về bình đẳng giới trong các những lĩnh vực của đời sống.
Câu 7:
Em hãy cùng bạn lập kế hoạch tổ chức cuộc thi vẽ tranh cổ động về thực hiện pháp luật bình đẳng giới trong trường học theo các gợi ý sau:
- Lập kế hoạch (xác định mục đích cuộc thi, đối tượng dự thi; thời gian, hình thức tổ chức, thể lệ cuộc thi; nội dung thông điệp chủ đề; tiêu chí đánh giá,...).
- Thuyết trình, giới thiệu kế hoạch trước lớp.
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!