Câu hỏi:
13/07/2024 2,515- Chia sẻ về một tình huống từng gặp khiến mình có cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực.
- Thảo luận về những cách điều chỉnh cảm xúc tích cực, tiêu cực trong các tình huống đã nêu.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tình huống: Khi cô giáo trả bài kiểm tra em được điểm thấp, bản thân em cảm thấy rất buồn.
- Thảo luận:
+ Hít thở sâu.
+ Chia sẻ với bạn bè và người thân về cảm xúc của mình
+ Tự an ủi bản thân và cố gắng học tập để lần sau đạt điểm tốt hơn.
+ …
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Mỗi nhóm ghi những cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực mà các thành viên trong nhóm đã trải qua vào hai tấm bìa khác nhau.
- Các thành viên trong nhóm lần lượt thể hiện những cảm xúc ấy qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…
- Cả lớp quan sát và gọi tên cảm xúc đó.
Câu 2:
- Thảo luận để đưa ra cách điều chỉnh cản xúc phù hợp trong các tình huống dưới đây.
+ Tình huống 1: Trong giờ ra chơi, một số bạn chơi đùa với nhau làm hộp bút màu của Nam ở trên bàn rơi vung vãi ra sàn lớp học. Các bạn không chịu nhặt hộp bút lên và xin lỗi Nam. Điều đó khiến nam rất tức giận.
Nếu là Nam, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Trong giờ học, cả lớp đang làm việc nhóm. Bỗng Vân nhìn thấy cô Hoa dạy mình năm lớp 1 đi ngang qua cửa lớp. Vân vui mừng reo lên: “ơ, cô Hoa kìa!”.
Em hãy nhận xét về cách thể hiện cảm xúc của Vân trong tình huống này. Nếu là Vân, em sẽ làm gì?
- Sắm vai thực hành điều chỉnh cảm xúc.
Câu 3:
- Tiếp tục thực hiện điều chỉnh cảm xúc trong thực tiễn.
- Làm một sản phẩm theo sở thích (vẽ tranh, làm đồ thủ công…) để giới thiệu trong tiết Sinh hoạt dưới cờ.
Câu 4:
- Trò chuyện với người thân về những cách điều chỉnh cảm xúc.
- Thực hiện việc điều chỉnh cảm xúc trong cuộc sống.
Câu 5:
- Tham gia giao lưu hoặc cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ, kể chuyện, tiểu phẩm vui, hài hước của các lớp.
- Chia sẻ cảm nghĩ của em sau buổi giao lưu.
về câu hỏi!