Câu hỏi:
22/07/2023 136Minh đã giúp bác Phú tính số viên gạch ốp tường bếp theo hai cách dưới đây:
Em hãy thảo luận về hai cách tính trên.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Cách 1: (5 + 3) × 10 = 8 × 10 = 80
Cách 2: (4 + 6) × 8 = 10 × 8 = 80
Hai cách tính này đều có kết quả là 80 viên gạch, chỉ khác về chiều đếm viên gạch là theo hàng dọc hay theo hàng ngang.
Cách 1 là đếm viên gạch theo chiều dọc. Trong một cột dọc có 5 viên gạch đỏ và 3 viên gạch xanh. Có tất cả 10 cột như thế nên ta có phép tính:
(5 + 3) × 10
Cách 2 là đến viên gạch theo hàng ngang. Trong một hàng ngang có 4 viên gạch ở mặt tường bên trái và 6 viên gạch ở mặt tường bên phải. Có tất cả 8 hàng ngang như thế nên ta có phép tính:
(4 + 6) × 8
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biểu thức |
Cách 1 |
Cách 2 |
a) 93 × 8 + 93 × 2 |
.................................................. .................................................. .................................................. |
.................................................. .................................................. .................................................. |
b) 36 × 9 + 64 × 9 |
.................................................. .................................................. .................................................. |
.................................................. .................................................. .................................................. |
c) 57 × 8 – 57 × 7 |
.................................................. .................................................. .................................................. |
.................................................. .................................................. .................................................. |
Câu 2:
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
Câu 3:
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
- Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
Câu 6:
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau: 5 × (4 + 3) và 5 × 4 + 5 × 3
5 × (4 + 3) =…………
=…………Câu 7:
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5
6 × (7 – 5) =…………
=…………
Đề thi cuối kì I Toán 4 (đề số 1)
Đề thi cuối học kì I Toán 4 (đề 1)
Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 4 có đáp án (cơ bản - Đề 1)
15 bài tập Toán lớp 4 Cánh diều Làm tròn số đến hàng trăm nghìn có đáp án
Bài tập ôn hè Toán 4 lên 5 Dạng 7: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu có đáp án
Đề thi cuối kì I Toán 4 (đề số 2)
15 câu trắc nghiệm Toán lớp 4 KNTT Ôn tập các số đến 100 000 có đáp án
Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 20 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!