Câu hỏi:
12/07/2024 2,108Giải thích các hiện tượng ăn mòn kim loại như:
1. Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn.
2. Đinh sắt trong nước có hòa tan khí oxi ăn mòn chậm.
3. Đinh sắt trong dung dịch muối ăn NaCl bị ăn mòn nhanh.
4. Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
- Nguyên nhân: do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất)
Ví dụ:
Fe + 3Cl2 2FeCl3
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
3Fe + 2O2 Fe3O4
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường.
Ví dụ:
+ Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn
+ Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi bị ăn mòn chậm
+ Đinh sắt trong dung dịch muối ăn bị hòa tan nhanh
+ Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn
- Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44: 27. Công thức phân tử của amin đó là?
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm: CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là
Câu 5:
Câu 6:
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
150 câu trắc nghiệm Este - Lipit có đáp án (P1)
So sánh nhiệt độ sôi
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
Bài luyện tập số 1
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 11: Nguồn điện hoá học có đáp án
về câu hỏi!