50 Bài tập Phương pháp bảo toàn nguyên tố cực hay có giải chi tiết (P1)

22 người thi tuần này 5.0 6 K lượt thi 10 câu hỏi 40 phút

🔥 Đề thi HOT:

681 người thi tuần này

2.1. Xác định công thức phân tử peptit

30.3 K lượt thi 5 câu hỏi
574 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)

30.2 K lượt thi 38 câu hỏi
551 người thi tuần này

1.1. Khái niệm

30.2 K lượt thi 6 câu hỏi
546 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)

30.2 K lượt thi 39 câu hỏi
533 người thi tuần này

Bài tập thủy phân(P1)

30.2 K lượt thi 48 câu hỏi
316 người thi tuần này

Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)

8 K lượt thi 43 câu hỏi
236 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

4.8 K lượt thi 41 câu hỏi
195 người thi tuần này

2.3. Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit

29.8 K lượt thi 28 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Đây là một câu dễ trong đề đại học, đề bài rất ngắn gọn nhưng cần tỉnh táo để tiết kiệm thời gian.

+ Nhận thấy lượng  P ban đầu được bảo toàn thành  P trong HNO3 80% vì hiệu suất cả quá trình điều chế là 80%.

+ Ta có 

 

 

Đáp án B

Lời giải

Cách 1: Trước hết ta tóm tắt sơ đồ phản ứng để dễ dàng nắm bắt nội dung của bài toán:

+ Bảo toàn nguyên tố Mg: nMgO = nMg = a mol

 

+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 

Bây giờ ta đi tìm a, b.

+ Từ đó ta có hệ: 

+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g

+ Như vậy ta có: mkết ta =mAg + mAgCl , mà đã có được nAgCl, nên công việc của ta là đi tính khối lượng Ag.

Để tính được Ag, ta cần phải xác định được các trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Mg, Fe, O và Ag, dựa vào sơ đồ phản ứng ở trên ta dễ dàng tính được mAg.

+ Bảo toàn electron ta có các quá trình

+ Do đó 2nMg + 3nFe = 2nO(X) + nAg

2.0,01+ 3.0,07 = 2.0,11+nAg nAg =0,01 mol

Suy ra mkết tủa = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g

Cách 2: Ta sẽ không cần tìm a, b như trên, thay vào đó ta sẽ sử dụng giả thiết hỗn hợp X chỉ gồm các oxit  :

+ Nung Z trong không khí được 6 gam chất rắn là Fe2O3.

+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g

+ Bảo toàn nguyên tố:

+ Tương tự như trên ta cần phải tính được nAg, dễ thấy 6 g rắn khi nung Z > mX(5,92)

Trong X phải có FeO, vì hỗn hợp X chỉ gồm các oxit nên ta coi X chỉ gồm 2 oxit là FeO và Fe2O3.

 

Do đó khối lượng O dùng để oxi hóa Fe2+ trong X thành Fe3+ là:

+ Như vậy bảo toàn electron, thì số mol:

+ Nên nAg = nFe2+ = 2nO = 2.0,005 = 0,01 mol

 

m = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g

Đáp án A

 

Lời giải

Trước hết ta tính được tất cả những gì có thể tính được ngay:

+ Dễ thấy vì dung dịch Ca(OH)2 là dùng dư nên có ngay 

 

+ Quan sát dữ kiện đề cho, vì đề cho đốt cháy A cần vừa hết 4,592 lít oxi. Đây chính là dấu hiệu bảo toàn O trong phản ứng đốt cháy, và bảo toàn khối lượng của phản ứng:

 

+ Vì hỗn hợp A gồm 2 anđehit đều đơn chức nên có dạng RCHO, do đó nA = nO(trong a)

+ Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta được:

nO(trongA)=2.0,17 + 0,14 - 0,205.2 = 0,07 mol nA =0,07mol.

+ Do đó khối lượng trung bình của hỗn hợp anđehit là

 

Vì anđehit acrylic CH2 = CH - CHO có phân tử khối là 56 nên suy ra được X < 49,14 loại ngay đáp án CD.

+ Vì X là anđehit no đơn chức nên có dạng CnH2nO  

Vì anđehit acrylic là anđehit có một nối đôi, đơn chức có công thức là C3H4O

⇒ 

Vậy 

Suy ra số mol của anđehit X là: 

+ Gọi X là khối lượng phân tử của anđehit X thì:mA = 56.0,03 + 0,04.X = 3,44 => X = 44  X là CH3CHO.

Đáp án B

Lời giải

Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 11,82 gam kết tủa, đó là BaCO3.

Ta có: 

Ta đặt: số mol KOH là: nKOH = 0,1x mol, dd Y chứa KHCO3 = y mol

Nhận thấy ở đây, nếu ta dùng bảo toàn các nguyên tố trước và sau phản ứng thì ta sẽ có các mối liên hệ giữa x và y:

Bảo toàn nguyên tố C ta có: 

Hay 0,1 + 0,02 = 0,06 +y y = 0,06 mol

 

   Bảo toàn nguyên tố K ta được:

hay 2.0,22+0,1x = 2.0.06+y => x = 1,4

Đáp án B

 

Lời giải

+ Tính các giá trị đã biết: 

+ Với bài toán tổng hợp như này, thì ta phải viết các phương trình cụ thể cho dễ quan sát:

(1) H+ + CO3-  HCO3-

(2) H+ + HCO3-  CO2 +H2O.

Vì thu được khí CO2 nên có xảy ra phản ứng (2) CO32-  đã phản ứng hết với H+.

+ Từ  

+ Vì khi thêm dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết tủa nên trong Y phải có muối HCO3-

Như vậy suy ra ngay HCl đã phản ứng hết

Do đó từ (1) và (2) ta suy ra

 

Loại ngay các đáp án A B.

Việc cần thực hiện bây giờ là đi tính nồng độ của KHCO3 trong dung dịch X:

Vậy dung dịch Y chỉ chứa các ion K+, Na+, HCO3- và Cl-.

+ Khi thêm dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì:

 

Sau đó thì

  

+ Do đó 29,55 gam kết tủa là BaCO3

Ta sử dụng Bảo toàn nguyên tố C, toàn bộ C trong dung dịch Y chuyển hóa hết về trong kết tủa (vì thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào): 

+ Lại áp dụng bảo toàn nguyên tốC ta được:

 

Hay 

Đáp án D

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%