Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3735 lượt thi 15 câu hỏi 20 phút
7315 lượt thi
Thi ngay
4516 lượt thi
3049 lượt thi
4734 lượt thi
3161 lượt thi
2845 lượt thi
2518 lượt thi
4555 lượt thi
3006 lượt thi
Câu 1:
Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là:
A. CnH2n+3N.
B. CnH2n+2+kNk.
C. CnH2n+2-2a+kNk.
D. CnH2n+1N.
Amin nào trong các amin dưới đây, có chứa 1 vòng benzen và 1 liên kết đôi trong CTCT?
A. C8H9N
B. C9H9N
C. C10H10N
D. Không có đáp án thỏa mãn
Câu 2:
Tên gọi amin nào sau đây là đúng với công thức cấu tạo tương ứng?
A. CH3-NH-CH3 metylamin.
B. CH3-CH2-CH2NH2 iso-propylamin.
C. C6H5NH2 alanin.
D. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin.
Câu 3:
Có bao nhiêu amin bậc II có cùng CTPT C4H11N?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
1. Amin có từ 3 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân
2. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc cacbonyl
3. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm.
4. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin
Số phát biểu nào sau đây không đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5:
Có bao nhiêu amin thơm có cùng CTPT C7H9N?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 6:
Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lý của amin không đúng?
A. Metyl- , etyl- , dimetyl- , trimetyl- là chất khí, dễ tan trong nước.
B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
C. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
D. Các amin khí có mùi tương tự amoniac.
Câu 7:
Amin đơn chức X có % khối lượng của N là 23,73%. Số CTCT của X là
Câu 8:
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử trimetylamin có chứa nguyên tử C bậc III.
(4) Đimetylamin và etylmetylamin là hai amin bậc II.
(5) Dung dịch anilin là dung dịch không màu, chuyển màu nâu khi để lâu trong không khí.
Những phát biểu đúng là
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (4), (5).
D. (1), (4), (5).
Câu 9:
So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3, CH3NH2, (C2H5)2NH, C2H5NH2, (CH3)2NH?
A. NH3 > CH3NH2 > (C2H5)2NH > C2H5NH2 > (CH3)2NH
B. (C2H5)2NH > (CH3)2NH2 > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3
C. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < CH3NH2 < NH3 < (CH3)2NH
D. (C2H5)2NH < CH3NH2 < (CH3)2NH < C2H5NH2 < NH3
Câu 10:
Cho các dung dịch: K2CO3, NH3, (C6H5)2NH, C2H5OH, NH4Cl, NaCl, (C2H5)2NH, C6H5NH2 (anilin). Số dung dịch không đổi màu quỳ tím là
A. 6
B. 5
D. 3
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no, mạch hở, đơn chức X bằng một lượng khí oxi vừa đủ, thu được 8,96 lít khí CO2 và 9,9 gam H2O. CTPT của X là
A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. CH5N.
D. C4H9N.
Câu 12:
Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.
C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2.
Câu 13:
Cho 30 gam hỗn hợp các amin bao gồm metanamin, etanamin, anilin tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được là:
A. 65,50 gam.
B. 66,5 gam.
C. 47,75 gam.
D. 48,25 gam.
Câu 14:
Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch C không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2.
D. H2NCH2CH2CH2NH2.
747 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com