Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ghép các thông tin theo thứ tự sau:
1-B |
2-A |
3-D |
4-C |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ý nào sau đây là hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Thúc đẩy chuyên môn hoá, hợp tác hoá.
B. Nhiều tổ chức khu vực được hình thành.
C. Bổ sung các nguồn lực của mỗi quốc gia.
D. Giảm sức ép từ các quốc gia ngoài khu vực.
Câu 2:
Để đánh giá, so sánh trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư giữa các quốc gia, Ngân hàng Thế giới đã phân chia các nhóm nước dựa vào
A. cơ cấu kinh tế theo ngành.
B. cơ cấu kinh tế theo thành phần.
C. chỉ số phát triển con người (HDI).
D. tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người).
Câu 3:
Toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá kinh tế có ảnh hưởng tích cực như thế nào đối với các quốc gia trên thế giới?
Câu 4:
Ý nào sau đây là hệ quả của khu vực hoá kinh tế?
A. Tạo vị thế của khu vực trên trường quốc tế.
B. Tăng ảnh hưởng giữa các quốc gia trên toàn thế giới.
C. Tạo cơ hội trao đổi công nghệ trên toàn thế giới.
D. Làm xuất hiện mạng lưới liên kết toàn cầu.
Câu 5:
Cho bảng số liệu sau:
Nhận xét giá trị thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn thế giới giai đoạn 1990 - 2020
Câu 6:
Ý nào sau đây không đúng với biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động.
B. Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh và có nhiều thuận lợi.
C. Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày càng mở rộng.
D. Các hợp tác trong khu vực ngày càng đa dạng và có nhiều hình thức.
Câu 7:
Dựa theo trình độ phát triển kinh tế, các nước trên thế giới được phân chia theo các chỉ tiêu là:
A. GNI/người, cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người.
B. GDP/người, các ngành kinh tế và mức thu nhập bình quân đầu người.
C. GNI, cơ cấu kinh tế và trình độ dân trí, tuổi thọ trung bình.
D. GDP, các ngành kinh tế và thành tựu về nâng cao sức khoẻ.
về câu hỏi!