Câu hỏi:
12/07/2024 7,564Ý nào sau đây không đúng với giải pháp để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng trên thế giới?
A. Tăng cường đối thoại, hợp tác.
B. Giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
C. Phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới.
D. Đẩy mạnh sử dụng tiết kiệm năng lượng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
- Một số giải pháp để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng trên thế giới:
+ Tăng cường đối thoại, hợp tác.
+ Phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới.
+ Đẩy mạnh sử dụng tiết kiệm năng lượng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vấn đề nào sau đây thuộc về an ninh truyền thống?
A. An ninh lương thực.
B. Xung đột về sắc tộc.
C. Xung đột vũ trang.
D. An ninh năng lượng.
Câu 2:
Nội dung nào sau đây thuộc quan niệm về an ninh nguồn nước?
A. Sự bảo đảm về số lượng, chất lượng nước để phục vụ con người và môi trường.
B. Nguồn nước trên nhiều hệ thống sông bị ô nhiễm, cạn kiệt, gây thiếu nước sạch.
C. Xung đột tài nguyên nước giữa các quốc gia ở nhiều lưu vực sông đang gia tăng.
D. Mỗi quốc gia đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi, công nghệ xử lí nước.
Câu 3:
Cho bảng số liệu sau:
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới năm 2020
b) Rút ra nhận xét
Câu 4:
Ý nào sau đây không đúng với nguyên nhân gây ra khủng hoảng an ninh lương thực trên thế giới?
A. Bùng nổ dân số.
B. Tăng trưởng kinh tế.
C. Thiên tai, dịch bệnh.
D. Các cuộc xung đột vũ trang.
Câu 5:
Cho các ý sau:
A. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
B. Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
C. Đói nghèo; phân biệt chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo; xung đột vũ trang; biến đổi khí hậu;...
D. Loại bỏ vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.
E. Hạn chế các xung đột, phát triển kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng chung.
G. Tăng cường đối thoại trong giải quyết mâu thuẫn, xung đột.
H. Tham gia tích cực vào lực lượng giữ gìn hoà bình của Liên hợp quốc.
I. Tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia nhằm nâng cao vai trò của các tổ chức quốc tế.
Sắp xếp các ý trên vào bảng sau để thể hiện quan niệm về hoà bình, các nhân tố đe doạ đến hoà bình, quan niệm về bảo vệ hoà bình, ý nghĩa của bảo vệ hoà bình và một số giải pháp bảo vệ hoà bình.
Hòa bình |
|
Quan niệm |
|
Các nhân tố đe dọa hòa bình |
|
Bảo vệ hòa bình |
|
Quan niệm |
|
Ý nghĩa |
|
Một số giải pháp |
|
Câu 6:
Thu thập tư liệu và viết đoạn văn ngắn kêu gọi mọi người bảo vệ hòa bình.
15 câu Trắc nghiệm Địa 11 Cánh diều Bài 14: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Tây Nam Á có đáp án
50 câu trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 9: Liên minh Châu Âu (EU) có đáp án (Phần 2)
15 câu Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11 (có đáp án): Khu vực Đông Nam Á (Phần 1)
15 câu Trắc nghiệm Địa 11 Cánh diều Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Đông Nam Á có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 11 Cánh diều Bài 9: EU- Một liên kết kinh tế khu vực lớn. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa 11 CTST Bài 12. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á có đáp án
Đề kiểm tra 1 tiết Địa Lí 11 có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 9: Liên minh Châu Âu (EU) có đáp án
về câu hỏi!