Câu hỏi:
13/07/2024 1,275Em sẽ lựa chọn cách giải quyết nào trong những trường hợp sau đây? Giải thích vì sao.
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác.
B. Giơ tay biểu quyết ủng hộ theo ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình nhất.
C. Lắng nghe ý kiến của các bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo.
D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình, dù biết rằng ý kiến của mình là đúng.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Em sẽ lựa chọn cách giải quyết: lắng nghe ý kiến của các bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo.
- Giải thích:
+ Khi các bạn có ý kiến, em lắng nghe tức là em tôn trọng ý kiến của bạn.
+ Khi lắng nghe ý kiến của các bạn, trên cơ sở đó em phân tích, đánh giá xem ý kiến của bạn đã hợp lý hay chưa hợp lý, nếu ý kiến của các bạn hợp lí, em sẽ đồng tình, ủng hộ ý kiến đó.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hành vi nào dưới đây là bảo vệ lẽ phải hoặc không bảo vệ lẽ phải?
Hành vi |
Bảo vệ lẽ phải |
Không bảo vệ lẽ phải |
A. Không có ý kiến gì trước việc làm đúng hoặc sai. |
|
|
B. Không đồng tình với những quan điểm sai trái, tiêu cực. |
|
|
C. Luôn ủng hộ ý kiến của bạn thân dù đúng hay sai. |
|
|
D. Tranh luận với mọi người để tìm ra lẽ phải. |
|
|
E. Biết việc làm của người khác là đúng nhưng không bảo vệ. |
|
|
G. Biết việc làm của người khác là sai nhưng ngại không phê phán. |
|
|
H. Bịa đặt điều không đúng sự thật về người khác. |
|
|
I. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải. |
|
|
K. Phản ánh gay gắt với những người không có cùng quan điểm với mình. |
|
|
L. Gió chiều nào theo chiều ấy, cố gắng không để mất lòng ai. |
|
|
Câu 2:
Trong cuộc sống, bản thân em đã biết bảo vệ lẽ phải chưa? Hãy nêu một biểu hiện tôn trọng lẽ phải mà em đã làm.
Câu 3:
Bảo vệ lẽ phải mang lại lợi ích gì dưới đây?
A. Làm cho người khác sẽ bảo vệ mình khi cần thiết.
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
C. Giúp con người tự tin hơn.
D. Giúp mỗi người tự hoàn thiện bản thân.
Câu 4:
Tân là bạn cùng nhóm với K, nhưng khi thấy K bịa đặt nói những điều không đúng về S - không phải là bạn thân của Tân thì Tân lại bảo vệ S, nhắc nhở K là không nên nói sai về người khác. K rất giận Tân và nói sẽ không còn coi Tân là bạn nữa.
Theo em, cách xử sự của Tân có là bảo vệ lẽ phải không? Vì sao?
Câu 5:
Em sẽ lựa chọn cách giải quyết nào trong những trường hợp sau đây? Giải thích tại sao
Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ:
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần nghe theo ý kiến của dabb goob người khác.
B. Nghe theo ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình.
C. Lắng nghe ý kiến của các bạn, tự phân tích xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo.
D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình cho yên tâm.
Câu 6:
Sau khi học xong bài “Bảo vệ lẽ phải”, bạn Minh cho rằng trong cuộc sống không phải bao giờ cũng cần bảo vệ lẽ phải, vì có nhiều điều tế nhị, nhiều mối quan hệ phức tạp, nên cần phải tuỳ theo từng trường hợp mà ứng xử cho phù hợp.
Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến của bạn Minh? Vì sao?
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 1 (có đáp án): Tôn trọng lẽ phải
Bộ đề thi cuối kì 1 Giáo dục công dân 8 - Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 8 CTST Bài 4: Bảo vệ lẽ phải có đáp án
Bộ đề thi cuối kì 1 Giáo dục công dân 8 - Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 4: Bảo vệ lẽ phải có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam có đáp án
về câu hỏi!