Câu hỏi:
13/07/2024 262В để Công ty B chuyên sản xuất các hoá chất công nghiệp phục vụ việc tẩy rửa. Trong thành phần của sản phẩm nước tẩy rửa do công ty sản xuất lại có chứa một số chất độc hại cho sức khoẻ của người tiêu dùng. Tuy nhiên, công ty lại không cung cấp các thông tin về hoá chất độc hại đó trên thông báo về thành phần sản xuất, dẫn tới sau khi sử dụng một thời gian người tiêu dùng đã bị nhiễm độc.
Theo em, hành vi của công ty B có vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn do các chất độc hại không? Vì sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hành vi của công ty B vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn do các chất độc hại, vì khoản 3 Điều 7 Luật Hoá chất năm 2018 quy định các hành vi nghiêm cấm trong hoạt động hoá chất “Sử dụng hoá chất không thuộc danh mục được phép sử dụng, hoá chất không bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng, vượt quá hàm lượng cho phép để sản xuất và bảo quản thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sản phẩm hoá chất tiêu dùng”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thời gian gần đây, giá xăng tiếp tục tăng cao, anh P đã mang các vật liệu lưu trữ như can, thùng nhựa để đến các cửa hàng xăng dầu mua tích trữ về sử dụng dần. Anh P cho rằng làm như thế sẽ tiết kiệm được tiền và có thể bán cho mọi người khi cần thiết.
Nếu là người thân của anh P, em sẽ làm gì?
Câu 2:
Gần Tết, anh D đã mua 2 bánh pháo về cất giấu trong bếp để đốt đêm giao thừa. Tuy nhiên, do không may, tàn lửa bay vào nên hai bánh pháo đã phát nổ phá tan căn bếp nhà anh D.
Theo em, hành vi của anh D có vi phạm quy định pháp luật về phòng ngừa tai nạn cháy, nổ không? Hậu quả của hành vi đó là gì?
Câu 3:
Trường của G tổ chức cuộc thi tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy cho học sinh. G cho rằng, học sinh không cần tham gia cuộc thi này vì đã có các cơ quan chức năng thực hiện nhiệm vụ đó.
Em có đồng tình với suy nghĩ của G không? Vì sao?
Câu 4:
Thời gian gần đây, giá xăng tiếp tục tăng cao, anh P đã mang các vật liệu lưu trữ như can, thùng nhựa để đến các cửa hàng xăng dầu mua tích trữ về sử dụng dần. Anh P cho rằng làm như thế sẽ tiết kiệm được tiền và có thể bán cho mọi người khi cần thiết.
Theo em, hành vi của anh P có vi phạm quy định pháp luật về phòng ngừa chảy, nổ không? Vì sao? Anh P sẽ phải chịu hậu quả gì từ hành vi của mình?
Câu 5:
H thường nấu cơm giúp bố mẹ sau khi tan học. Dù được bố mẹ và mọi người nhắc nhở rất nhiều lần khi nấu ăn bằng bếp ga cần phải đứng cạnh bếp để theo dõi, nhưng H không nghe lời. Vì vậy, khi đang nấu ăn, H đã chạy lên nhà xem ti vi dẫn tới khí ga rò rỉ không được xử lí kịp thời đã phát nổ và ngọn lửa lan nhanh ra các phòng trong nhà.
Theo em, hành vi của H sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Câu 6:
Những hành vi, việc làm nào dưới đây là vi phạm hay không vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Hành vi, việc làm |
Vi phạm |
Không vi phạm |
A. Sử dụng điện thoại tại cây bán xăng. |
|
|
B. Tổ chức bắn pháo hoa vào ngày lễ lớn của đất nước. |
|
|
C. Báo cháy khi thấy xuất hiện đám cháy |
|
|
D. Buôn bán vũ khí, vật liệu nổ. |
|
|
E. Cho người khác mượn vũ khí khi được Nhà nước giao. |
|
|
G. Cưa bom để lấy thuốc đi bán. |
|
|
H. Sử dụng thuốc trừ sâu một cách bừa bãi. |
|
|
Câu 7:
Theo em, để phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, mỗi học sinh cần làm gì?
về câu hỏi!