Câu hỏi:
12/07/2024 738Phần (1) và (2) của bài viết nhắc lại lịch sử nhằm mục đích gì? Đâu là điều đã tạo nên sức mạnh dân tộc trong những giai đoạn lịch sử quan trọng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ở cả phần (1) và (2) của bài viết, tác giả đều nhắc lại lịch sử nhằm khích lệ tinh thần tự hào dân tộc. Đây chính là cội nguồn của sức mạnh dân tộc, giúp cha ông ta vượt qua nỗi nhục mất nước để tập hợp nhau lại trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
- Chính lòng yêu nước, tự hào về lịch sử dựng nước, giữ nước của cha ông và nỗi nhục mất nước đã tạo nên sức mạnh dân tộc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo tác giả bài nghị luận, những nguyên nhân nào dẫn tới sự tụt hậu của đất nước trong thời kì mới? Dẫn ra ý kiến chủ quan của người viết và các lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) trong văn bản.
Câu 2:
Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài viết Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? và cho biết: Bài nghị luận viết về vấn đề gì?
Câu 3:
Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hiện nay? Theo em, làm thế nào để có thể thoát khỏi tâm lí và cách hành xử tự ti của “một nước nhỏ”?
Câu 4:
Tác giả bài viết ngoài những giải pháp lớn còn dẫn ra những biểu hiện cụ thể như: “mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu”, “đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa...”. Theo em, chúng ta còn có thể làm những việc cụ thể nào khác (có thể đưa ra từ 1 đến 2 ý kiến) để ghi nhớ về nhiệm vụ của mỗi người đối với sự phát triển của đất nước?
về câu hỏi!