Câu hỏi:
13/07/2024 1,550Một số hoá chất thí nghiệm trang 4 VBT Khoa học tự nhiên 8:
Một số hoá chất thường dùng:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thao tác lấy hoá chất:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số hoá chất thường dùng:
- Hoá chất rắn: một số kim loại như kẽm (zinc – Zn), đồng (copper – Cu), sắt (iron – Fe), …; một số phi kim như lưu huỳnh (sulfur – S), carbon (C), …; một số muối như calcium carbonate (CaCO3), sodium chloride (muối ăn – NaCl), …
- Hoá chất lỏng: dung dịch calcium hydroxide (Ca(OH)2), dung dịch hydrogen peroxide (nước oxi già – H2O2), dung dịch barium chloride (BaCl2), dung dịch copper(II) sulfate (CuSO4), …
- Hoá chất nguy hiểm: hydrochloric acid (HCl), sulfuric acid (H2SO4), …
- Hoá chất dễ cháy nổ: cồn (C2H5OH), hydrogen (H2), …
Thao tác lấy hoá chất:
- Chất rắn dạng bột: Dùng thìa xúc hoá chất để lấy hoá chất rắn dạng bột.
- Chất rắn dạng miếng: Dùng kẹp gắp hoá chất cho trượt nhẹ nhàng theo thành ống nghiệm.
- Khi cho hoá chất lỏng vào ống nghiệm: Dùng ống hút nhỏ giọt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những dụng cụ nào dưới đây dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm?
A. Cốc chia vạch, bát sứ, ống đong, bình tam giác.
B. Ống đong, cốc chia vạch, pipet, bình tam giác.
C. Cốc chia vạch, ống đong, thìa thuỷ tinh, bát sứ.
D. Ống đong, pipet, thìa thuỷ tinh, bình tam giác.
Câu 2:
Quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trang 5 VBT Khoa học tự nhiên 8:
Những việc cần làm |
Những việc không được làm |
…………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… |
…………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… |
Câu 3:
Một số dụng cụ thí nghiệm trang 3 VBT Khoa học tự nhiên 8:
Dụng cụ đo thể tích: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dụng cụ đựng hoá chất:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dụng cụ dùng để đun nóng:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dụng cụ lấy hoá chất và trộn hoá chất:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dụng cụ giữ cố định và để ống nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4:
Ghép dụng cụ trong cột B với mục đích sử dụng trong cột A: ………………………………………………………………………………
Câu 5:
Cần hơ nóng đều ống nghiệm khi đun hoá chất, vì: …………………………………………………………………………………………
Câu 6:
Bạn Nam muốn thực hiện thí nghiệm đun nóng một lượng nhỏ đường kính (được đựng trong lọ hoá chất). Em hãy giúp Nam chọn những dụng cụ thích hợp, để thực hiện thí nghiệm đó, trình bày chi tiết các bước làm và nêu những chú ý (nếu có).
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Phản ứng hoá học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tính theo phương trình hoá học Kết nối tri thức có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
10 câu Trắc nghiệm Áp suất trên một bề mặt Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Mol và tỉ khối chất khí Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!