Câu hỏi:
13/07/2024 992Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất hay với các thiết bị điện.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đề xuất cách xử lí an toàn cho mỗi tình huống đó.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất hay với các thiết bị điện.
Bỏng hoá chất; Thiết bị điện như bóng đèn có thể bị cháy do nguồn điện cung cấp quá lớn…
Đề xuất cách xử lí an toàn cho mỗi tình huống đó.
+ Nếu bị bỏng vì acid đặc, nhất là sulfuric acid đặc thì phải dội nước rửa ngay nhiều lần, nếu có vòi nước thì cho chảy mạnh vào vết bỏng 3 – 5 phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3, không được rửa bằng xà phòng.
+ Bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bỏng acid, sau đó rửa bằng dung dịch loãng acetic acid 5% hay giấm.
+ Thiết bị điện như bóng đèn có thể bị cháy do nguồn điện cung cấp quá lớn: ngắt ngay nguồn điện cung cấp và lắp cầu chì trong mạch tránh cho thiết bị điện thí nghiệm sau bị cháy, cần đọc kĩ thông số thiết bị điện và sử dụng nguồn điện cung cấp hợp lí.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những dụng cụ nào dưới đây dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm?
A. Cốc chia vạch, bát sứ, ống đong, bình tam giác.
B. Ống đong, cốc chia vạch, pipet, bình tam giác.
C. Cốc chia vạch, ống đong, thìa thuỷ tinh, bát sứ.
D. Ống đong, pipet, thìa thuỷ tinh, bình tam giác.
Câu 2:
Quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trang 5 VBT Khoa học tự nhiên 8:
Những việc cần làm |
Những việc không được làm |
…………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… |
…………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… |
Câu 3:
Một số dụng cụ thí nghiệm trang 3 VBT Khoa học tự nhiên 8:
Dụng cụ đo thể tích: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dụng cụ đựng hoá chất:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dụng cụ dùng để đun nóng:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dụng cụ lấy hoá chất và trộn hoá chất:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dụng cụ giữ cố định và để ống nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4:
Ghép dụng cụ trong cột B với mục đích sử dụng trong cột A: ………………………………………………………………………………
Câu 5:
Một số hoá chất thí nghiệm trang 4 VBT Khoa học tự nhiên 8:
Một số hoá chất thường dùng:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thao tác lấy hoá chất:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6:
Cần hơ nóng đều ống nghiệm khi đun hoá chất, vì: …………………………………………………………………………………………
Câu 7:
Bạn Nam muốn thực hiện thí nghiệm đun nóng một lượng nhỏ đường kính (được đựng trong lọ hoá chất). Em hãy giúp Nam chọn những dụng cụ thích hợp, để thực hiện thí nghiệm đó, trình bày chi tiết các bước làm và nêu những chú ý (nếu có).
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Phản ứng hoá học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tính theo phương trình hoá học Kết nối tri thức có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
10 câu Trắc nghiệm Áp suất trên một bề mặt Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Mol và tỉ khối chất khí Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!