Câu hỏi:
13/07/2024 214Sưu tầm thông tin, tìm hiểu về các hoạt động của một tổ chức quốc tế hoặc khu vực mà em quan tâm.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Tham khảo: Một số thông tin về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 với 5 thành viên ban đầu, phát triển dần thành một tổ chức khu vực hợp tác toàn diện, chặt chẽ với 10 thành viên.
- Chuyển mình sang giai đoạn phát triển mới, ngày 31/12/2015, ASEAN chính thức thành lập Cộng đồng ASEAN nhằm xây dựng một Cộng đồng hướng tới người dân, lấy người dân làm trung tâm, trên nền tảng pháp lý là Hiến chương ASEAN và Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025.
- Trong giai đoạn thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025, ASEAN tập trung triển khai các kế hoạch tổng thể trên cả 3 trụ cột gồm: chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội; mở rộng và làm sâu sắc quan hệ đối ngoại, củng cố vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình, đồng thời tăng cường kết nối và thu hẹp khoảng cách phát triển.
- Trải qua hơn nửa thế kỷ, ASEAN đã trở thành một tổ chức khu vực đoàn kết, thống nhất, vững mạnh và năng động, đóng vai trò trung tâm trong các cơ chế, tiến trình hợp tác ở khu vực, đóng góp duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực và trên thế giới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vấn đề nào dưới đây là vấn đề an ninh phi truyền thống?
A. An ninh chính trị.
B. An ninh quân sự.
C. Chiến tranh, xung đột vũ trang.
D. An ninh lương thực.
Câu 2:
Vấn đề nào dưới đây là vấn đề an ninh truyền thống?
A. An ninh năng lượng.
B. An ninh nguồn nước.
C. An ninh mạng.
D. An ninh quân sự.
Câu 3:
Để bảo vệ hoà bình, các nước cần
A. hạn chế vai trò của các tổ chức quốc tế.
B. tăng cường đối thoại và hợp tác để giải quyết mâu thuẫn và xung đột.
C. thường xuyên thực hiện diễn tập quân sự chung.
D. thành lập các khối quân sự, liên minh.
Câu 4:
Sử dụng các cụm từ để hoàn thiện các đoạn văn về một số vấn đề an ninh toàn cầu dưới đây.
lợi ích tiếp cận năng lượng khoẻ mạnh
hình thức sử dụng không gian mạng chất lượng
- An ninh lương thực là việc đảm bảo mọi người có quyền (1)........... các nguồn lương thực một cách đầy đủ an toàn, bổ dưỡng để duy trì cuộc sống (2)............
- An ninh (3)........... là sự đảm bảo đầy đủ năng lượng, dưới nhiều (4)......... khác nhau để phục vụ cho nhu cầu của con người và cho các hoạt động kinh tế - xã hội.
- An ninh nguồn nước là việc đảm bảo số lượng, (5)............. nước phục vụ dân sinh trong mọi tình huống; đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động kinh tế, đảm bảo mọi người dân, mọi đối tượng được tiếp cận, (6)........ nước công bằng, hợp lí.
- An ninh mạng là sự đảm bảo hoạt động trên (7). không gây hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và (8)......... hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Câu 5:
Tổ chức nào dưới đây không phải là tổ chức kinh tế toàn cầu?
A. Liên hợp quốc.
B. Tổ chức Thương mại Thế giới.
C. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 6:
Câu 7:
Nhận định nào dưới đây không chính xác về an ninh toàn cầu?
A. An ninh toàn cầu chính là trạng thái bình yên, ổn định và hoà bình của toàn thế giới.
B. Nhân tố quan trọng để bảo đảm an ninh toàn cầu chính là đảm bảo an ninh con người.
C. An ninh toàn cầu có thể chia thành hai loại là an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống.
D. An ninh toàn cầu không phải là vấn đề của mỗi quốc gia.
47 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án (Phần 2)
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Cánh diều Bài 14 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
29 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án (Phần 2)
42 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án (Phần 2)
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Cánh diều Bài 11 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 12 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Cánh diều Bài 9 có đáp án
về câu hỏi!