Câu hỏi:
11/07/2024 14,554Câu 16.1 SBT Vật lí 11 trang 30. Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là
A. hai vật không nhiễm điện.
B. hai vật nhiễm điện cùng loại.
C. hai vật nhiễm điện khác loại.
D. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Đáp án đúng là C
Thanh nhựa hút được cả 2 vật chứng tỏ cả hai vật không thể nhiễm điện khác loại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 16.8 SBT Vật lí 11 trang 31.
a) Tính lực tĩnh điện tương tác giữa hạt nhân nguyên tử helium với electron nằm trong lớp vỏ của nguyên tử này. Biết khoảng cách từ electron đến hạt nhân của nguyên tử helium là , điện tích của electron là .
b) Nếu coi electron chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện với bán kính quỹ đạo đã cho ở trên thì tốc độ góc và tốc độ của nó bằng bao nhiêu?
Biết khối lượng của electron là .
Câu 2:
Câu 16.9 SBT Vật lí 11 trang 31. Hai quả cầu kim loại nhỏ có cùng kích thước, cùng khối lượng 90 g, được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện có cùng chiều dài 1,5 m. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích thì chúng đẩy nhau ra xa tới lúc cân bằng thì hai điện tích cách nhau một đoạn a Coi góc lệch của hai sợi dây so với phương thẳng đứng là rất nhỏ. Tính độ lớn của a Lấy .
Câu 3:
Câu 16.2 SBT Vật lí 11 trang 30. Ba điện tích điểm chỉ có thể nằm cân bằng dưới tác dụng của các lực điện khi
A. ba điện tích cùng loại nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. ba điện tích không cùng loại nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
C. ba điện tích không cùng loại nằm trên cùng một đường thẳng.
D. ba điện tích cùng loại nằm trên cùng một đường thẳng.
Câu 4:
Câu 16.3 SBT Vật lí 11 trang 30. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng
A. tăng lên 2 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.
Câu 5:
Câu 16.7 SBT Vật lí 11 trang 31.
a) Hãy giải thích tại sao đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu A của thanh kim loại AB thì đầu A của thanh kim loại bị nhiễm điện âm, đầu B bị nhiễm điện dương (Hình 16.2).
b) Nếu thay thanh kim loại bằng thanh nhựa thì hai đầu của thanh này có bị nhiễm điện không? Tại sao?
Câu 6:
Câu 16.6 SBT Vật lí 11 trang 31. Giải thích tại sao bụi bám chặt vào các cánh quạt máy bằng nhựa mặc dù các cánh quạt này thường xuyên quay rất nhanh.
90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời giải (P1)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 12: Giao thoa sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 11: Sóng điện từ có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 CTST Bài 5. Sóng và sự truyền sóng có đáp án
100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường cơ bản (P1)
30 câu trắc nghiệm khúc xạ ánh sáng cơ bản (P1)
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P1)
về câu hỏi!