Câu hỏi:
11/07/2024 20,491Hình18.4. Electron bay vào điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện trái dấu
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Sử dụng công thức ta tính được cường độ điện trường giữa hai bản phẳng là:
Chú ý rằng cường độ điện trường có chiều ngược với trục Oy nên khi chiếu lên phương Oy sẽ lấy giá trị đại số là số âm.
Từ công thức định nghĩa cường độ điện trường ta tìm được công thức tính lực tác dụng lên một điện tích q đặt trong điện trường: .
Lực điện tác dụng lên electron có độ lớn bằng:
Lực điện tác dụng lên electron cùng phương với cường độ điện trường nên cùng phương với Oy. Dấu dương (+) ở kết quả thể hiện lực tác dụng hướng lên phía trên cùng chiều Oy.
Theo phương Ox: Hình chiếu của lực điện bằng 0 nên electron chuyển động đều với phương trình chuyển động: (1)
Theo phương Oy: Hình chiếu của lực điện tác dụng bằng không đổi nên electron sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:
Phương trình chuyển động theo phương Oy sẽ là: (2)
Từ (1) ta rút ra rồi thay vào ( 2) ta thu được phương trình quỹ đạo của chuyển động:
Kết quả cho thấy electron sẽ chuyển động theo cung parabol hướng lên bản phẳng nhiễm điện dương và khi gặp bản phẳng này chuyển động sẽ kết thúc. Ở điểm cuối cùng của chuyển động, hoành độ sẽ đạt giá trị cực đại, lúc này tung độ của electron là: y = 6 cm.
Từ phương trình quỹ đạo ta xác định được tầm xa theo phương Ox mà electron đạt được:
Nên
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 18.15 SBT Vật lí 11 trang 37. Hãy cho ví dụ về ứng dụng thực tiễn tác dụng của điện trường đối với chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức.
Câu 2:
Câu 18.12 SBT Vật lí 11 trang 36. Quỹ đạo chuyển động của một điện tích điểm q bay vào một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ lớn của điện tích q.
B. Cường độ điện trường E.
C. Vị trí của điện tích q bắt đầu bay vào điện trường.
D. Khối lượng m của điện tích.
Câu 3:
Câu 18.11 SBT Vật lí 11 trang 36. Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện thì điện trường sẽ không ảnh hưởng tới
A. gia tốc của chuyển động.
B. thành phần vận tốc theo phương vuông góc với đường sức điện.
C. thành phần vận tốc theo phương song song với đường sức điện.
D. quỹ đạo của chuyển động.
Câu 4:
Câu 18.7 SBT Vật lí 11 trang 35. Trong cơ thể sống, có nhiều loại tế bào, màng tế bào có nhiệm vụ kiểm soát các chất và ion ra vào tế bào đảm bảo cho quá trình trao đổi chất và bảo vệ tế bào trước các tác nhân có hại của môi trường. Một tế bào có màng dày khoảng , mặt trong của màng tế bào mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07 V. Hãy tính cường độ điện trường trong màng tế bào trên.
Câu 5:
A. Hạt (1) không mang điện, hạt (2) mang điện dương, hạt (3) mang điện âm.
B. Hạt (1) không mang điện, hạt (2) mang điện âm, hạt (3) mang điện đương.
C. Cả 3 hạt cùng không mang điện.
D. Cả 3 đánh giá A,B,C đều có thể xảy ra.
Câu 6:
Câu 18.2 SBT Vật lí 11 trang 35. Điện trường đều tồn tại ở
A. xung quanh một vật hình cầu tích điện đều.
B. xung quanh một vật hình cầu chỉ tích điện đều trên bề mặt.
C. xung quanh hai bản kim loại phẳng, song song, có kích thước bằng nhau.
D. trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất.
90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời giải (P1)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 12: Giao thoa sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 11: Sóng điện từ có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 CTST Bài 5. Sóng và sự truyền sóng có đáp án
100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường cơ bản (P1)
30 câu trắc nghiệm khúc xạ ánh sáng cơ bản (P1)
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P1)
về câu hỏi!