Câu hỏi:
13/07/2024 582Dựa vào những hiểu biết về nhân tố sinh thái, con người đã chủ động điều khiển các nhân tố sinh thái về ngưỡng có lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của vật nuôi, cây trồng và chính bản thân nhằm đem lại những lợi ích về kinh tế và sức khỏe. Tìm hiểu thực tế, lập bảng theo mẫu sau và hoàn thành bảng:
STT |
Biện pháp điều khiển |
Nhân tố được điều khiển |
Tác dụng |
|
|
|
|
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
STT |
Biện pháp điều khiển |
Nhân tố được điều khiển |
Tác dụng |
1 |
Tưới tiêu |
Nước, độ ẩm. |
Đảm bảo độ ẩm đất nằm trong khoảng thuận lợi của loài cây trồng. |
2 |
Trồng cây trong nhà lưới, nhà kính |
Nước, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng các sinh vật hại. |
Điều chỉnh dễ dàng các nhân tố như nhiệt độ, ánh sáng, nước,… và hạn chế được sinh vật có hại tới cây trồng, nhằm tăng năng suất cây trồng. |
3 |
Sử dụng máy sục nước cho các ao hồ nuôi cá |
Hàm lượng khí oxygen hòa tan trong nước. |
Cung cấp đủ oxygen cho thủy sản, hạn chế tình trạng trường hợp mật độ nuôi cao gây chết cá. |
4 |
Gieo trồng đúng thời vụ |
Các nhân tố vô sinh như nước, nhiệt độ, ánh sáng, sinh vật hại… |
Tận dụng điều kiện thời tiết tự nhiên thuận lợi giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, sức sống cao; tiết kiệm chi phí. |
5 |
Thắp đèn vào ban đêm các trang trại gà đẻ trứng |
Ánh sáng |
Gà đẻ nhiều hơn 1 trứng/ ngày. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho biết giới hạn về nhiệt độ của một số loài cá thường được nuôi ở nước ta như sau: cá rô phi: 5,6 – 42 oC ; cá chép: 2 – 44 oC; cá ba sa: 18 – 40 oC; cá tra: 15 – 39 oC. Nếu em là một nông dân sống ở vùng miền núi phía bắc đang lựa chọn giống cá về nuôi thì em sẽ chọn giống cá nào ở trên? Vì sao?
Câu 2:
Nhóm nhân tố chỉ gồm các nhân tố vô sinh là:
A. không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, gió, lá cây rụng, chất thải động vật.
B. đất, nước, không khí và các vi sinh vật sống trong đó.
C. độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, đất, nước và các vi sinh vật sống trong đó.
D. không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, gió, thực vật, động vật.
Câu 3:
Giới hạn sinh thái là
A. giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
B. giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái nhất định.
C. giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển thuận lợi nhất.
D. giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà thấp hơn hoặc cao hơn giá trị đó sinh vật sẽ chết.
Câu 4:
Thực vật sống ở sa mạc thường có thân mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai, rễ đâm sâu hoặc lan rộng. Nhân tố sinh thái nào không ảnh hưởng tới hình thái, cấu tạo của thực vật trong trường hợp này?
A. Nước và độ ẩm.
B. Nhiệt độ.
C. Gió.
D. Ánh sáng.
Câu 5:
Môi trường sống của sinh vật là
A. nơi ở của sinh vật.
B. nơi làm tổ và kiếm ăn của sinh vật.
C. nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật.
D. nơi kiếm ăn của sinh vật.
Câu 7:
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì chúng thường có vùng phân bố
A. hạn chế.
B. rộng.
C. vừa phải.
D. hẹp.
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Phản ứng hoá học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tính theo phương trình hoá học Kết nối tri thức có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
10 câu Trắc nghiệm Áp suất trên một bề mặt Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Mol và tỉ khối chất khí Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!