Câu hỏi:
17/02/2020 254Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch .
(b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Điều kiện cần và đủ là:
-Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại- phi kim (C), cặp kim loại- hợp chất hóa học (xêmentit). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.
-Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)
-Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện ly
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất. Hãng Du Pont đã thu được hàng tỉ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là
Câu 6:
Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa và , sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa
Câu 7:
Cho 10 ml dung dịch tác dụng với lượng dư dung dịch , lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol của trong dung dịch ban đầu là
về câu hỏi!