Câu hỏi:
17/02/2020 248Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (4) Dần khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(5) Nhiệt phân AgNO3; (6) Điện phân dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có thể thu được kim loại là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D
(1) Vì Fe3+ dư nên sau cùng Fe cũng bị hòa tan tạo Fe2+
(2) Cl2 tác dụng với dung dịch FeCl2 tạo muối FeCl3, không có kim loại được sinh ra
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa là Cu(OH)2
(4) Thu được Cu: H2 + CuO Cu + H2O
(5) Thu được Ag: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
(6) FeCl3 điện phân ở catot theo từng mức Fe3+ xuống Fe2+ rồi sau đó đến H+ thành H2 cuối cùng thì Fe2+ cho ra Fe, tùy vào thời gian điện phân Vẫn có thể tạo thành kim loại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn họp X gồm glyxin, alanin và etyl aminoaxetat bằng lượng oxi vừa đủ, thu được N2; 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là
Câu 2:
Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm etylamin và đimetylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu 3:
Cho dung dịch Al2(SO4)3 dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, NH3, . Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là
Câu 4:
Cho các hỗn hợp sau vào nước dư:
(1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ số mol 1:1); (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ số mol 1:2);
(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ số mol 2:1); (4) Al(OH)3 và Ba(OH)2 (tỉ lệ số mol 1:2);
(5) K và KHCO3 (tỉ lệ số mol 1:1); (6) Fe và AgNO3 (tỉ lệ số mol 1:3);
(7) NaHS và Ba(OH)2 (tỉ lệ số mol 2:1); (8) Na và Al (tỉ lệ số mol 3:1);
(9) Al, Al2O3, KOH và Na (tỉ lệ số mol 1:2:1:2).
Số hỗn hợp tan hoàn toàn tạo dung dịch đồng nhất và không còn chất rắn là
Câu 6:
Hỗn hợp X chứa peptit Y (CxHyO4N3) và peptit Z (CpHqO5N4) có ti lệ số mol Y: Z là 3 :2. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được 21,0 gam glyxin và 46,8 gam valin. Giá trị của m là
Câu 7:
Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử tơ nilon–6 là
về câu hỏi!