Câu hỏi:
13/07/2024 8,247Theo em, điểm tiến bộ trong cải cách về lĩnh vực giáo dục của Hồ Quý Ly và Triều Hồ là gì? Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ để lại những bài học kinh nghiệm nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Điểm tiến bộ trong cải cách về lĩnh vực giáo dục của Hồ Quý Ly và Triều Hồ:
+ Đề cao Nho giáo thực dụng, chống giáo điều.
+ Dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc.
+ Sửa đổi chế độ thi cử; mở trường học ở các lộ, phủ, châu,…
- Bài học: Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
+ Muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn có sự thay đổi để thích ứng với tình hình.
+ Nội dung cải cách, đổi mới cần phù hợp với yêu cầu phát triển và điều kiện thực tiễn của đất nước.
+ Tiến hành cải cách, đổi mới một cách quyết liệt, triệt để và toàn diện trong đó chú trọng đến đầu tư phát triển giáo dục, góp phần đào tạo nên những con người: yêu nước, có năng lực, bản lĩnh, tinh thần sáng tạo, ý chí quyết tâm, ham hành động,…
+ Luôn chú trọng phát huy và không ngừng củng cố, nâng cao sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ …
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, nguyên nhân quan trọng nhất khiến Hồ Quý Ly và Triều Hồ thất bại trong cải cách là gì? Lí giải vì sao.
Câu 2:
Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ không thành công khi vấp phải khó khăn cơ bản vì
Câu 3:
Cải cách trên lĩnh vực nào dưới đây của Hồ Quý Ly và Triều Hồ được đánh giá là mang tính dân tộc sâu sắc?
Câu 4:
Một trong những công trình kiến trúc cuối thế kỉ XIV bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới, được UNESCO ghi danh là
Câu 5:
Việt Nam hiện nay có thể rút ra bài học nào dưới đây từ thất bại cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ?
Câu 6:
Đọc các đoạn thông tin dưới đây, em có đồng ý với những đánh giá, nhận định của các sử gia về cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ hay không? Bằng kiến thức lịch sử đã học, hãy giải thích.
Tư liệu 1. “Tiền giấy chẳng qua chỉ là mảnh giấy vuông, phí tổn chỉ đáng 5,3 đồng tiền, mà đem đổi lấy vật đáng 5 - 6 trăm đồng của người ta, cố nhiên không phải là cái đạo đúng mức. Vả lại, người có tiền giấy cất giữ cũng dễ rách nát, mà kẻ làm giả mạo sinh ra không cùng, thực không phải là cách bình ổn vật giá mà lưu thông của cải của dân vậy. Quý Ly không xem xét kĩ đến cái gốc lợi hại, chỉ ham chuộng hư danh sáng chế, để cho tiền của hàng hoá thường vẫn lưu thông tức là sinh ra ứ đọng, khiến dân nghe thấy đã sợ, thêm mối xôn xao, thể có phải là chế độ bình trị đâu. (Phan Huy Chí, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, trang 112) Tư liệu 2. “Về văn hoá, tư tưởng, cải cách của Hồ Quý Ly thể hiện tinh thần phát huy văn hoá dân tộc, đề cao chữ Quốc ngữ (chữ Nôm), đồng thời bài bác tư tưởng các thánh hiền Trung Quốc mà gần như toàn thế giới nho sĩ bấy giờ vẫn coi là bất khả xâm phạm. Về giáo dục, nội dung cải cách thể hiện tinh thần yêu nước, tính đại chúng và gắn bó với cuộc sống. (Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hoà, Cải cách Hồ Quý Ly, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, trang 156) |
25 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 4 có đáp án
Trắc nghiệm Lịch Sử 11: Xiêm giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
50 câu Trắc nghiệm kiến thức Lịch sử 11 Cánh diều ôn tập Chủ đề 2: Chỉ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay có đáp án
39 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án (Phần 2)
95 câu Trắc nghiệm kiến thức Lịch sử 11 Cánh diều ôn tập Chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng 8 năm 1945) có đáp án
Bộ 4 Đề thi giữa kì 1 Sử 11 CD có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 Đề thi cuối kì 1 Sử 11 CD có đáp án ( Đề 1)
32 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 9 có đáp án
về câu hỏi!