Giải SBT Sử 11 CTST Bài 9. Cuộc cải cách của hồ quý ly và triều hồ có đáp án

16 người thi tuần này 4.6 366 lượt thi 9 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1264 người thi tuần này

25 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 4 có đáp án

5.1 K lượt thi 25 câu hỏi
756 người thi tuần này

21 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 3 có đáp án

4 K lượt thi 21 câu hỏi
624 người thi tuần này

25 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 5 có đáp án

3.5 K lượt thi 25 câu hỏi
597 người thi tuần này

25 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Kết nối tri thức Bài 4 có đáp án

3.5 K lượt thi 25 câu hỏi
482 người thi tuần này

25 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án

3.2 K lượt thi 25 câu hỏi
455 người thi tuần này

23 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 có đáp án

3.2 K lượt thi 23 câu hỏi
454 người thi tuần này

20 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Kết nối tri thức Bài 3 có đáp án

4.2 K lượt thi 20 câu hỏi
448 người thi tuần này

25 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án

3.3 K lượt thi 25 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cải cách trên lĩnh vực nào dưới đây của Hồ Quý Ly và Triều Hồ được đánh giá là mang tính dân tộc sâu sắc?

Xem đáp án

Câu 2:

Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ không thành công khi vấp phải khó khăn cơ bản vì

Xem đáp án

Câu 3:

Một trong những công trình kiến trúc cuối thế kỉ XIV bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới, được UNESCO ghi danh là

Xem đáp án

Câu 4:

Việt Nam hiện nay có thể rút ra bài học nào dưới đây từ thất bại cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ?

Xem đáp án

Câu 7:

Đọc các đoạn thông tin dưới đây, em có đồng ý với những đánh giá, nhận định của các sử gia về cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ hay không? Bằng kiến thức lịch sử đã học, hãy giải thích.

Tư liệu 1. “Tiền giấy chẳng qua chỉ là mảnh giấy vuông, phí tổn chỉ đáng 5,3 đồng tiền, mà đem đổi lấy vật đáng 5 - 6 trăm đồng của người ta, cố nhiên không phải là cái đạo đúng mức. Vả lại, người có tiền giấy cất giữ cũng dễ rách nát, mà kẻ làm giả mạo sinh ra không cùng, thực không phải là cách bình ổn vật giá mà lưu thông của cải của dân vậy. Quý Ly không xem xét kĩ đến cái gốc lợi hại, chỉ ham chuộng hư danh sáng chế, để cho tiền của hàng hoá thường vẫn lưu thông tức là sinh ra ứ đọng, khiến dân nghe thấy đã sợ, thêm mối xôn xao, thể có phải là chế độ bình trị đâu.

(Phan Huy Chí, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, trang 112)

Tư liệu 2. “Về văn hoá, tư tưởng, cải cách của Hồ Quý Ly thể hiện tinh thần phát huy văn hoá dân tộc, đề cao chữ Quốc ngữ (chữ Nôm), đồng thời bài bác tư tưởng các thánh hiền Trung Quốc mà gần như toàn thế giới nho sĩ bấy giờ vẫn coi là bất khả xâm phạm. Về giáo dục, nội dung cải cách thể hiện tinh thần yêu nước, tính đại chúng và gắn bó với cuộc sống.

(Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hoà, Cải cách Hồ Quý Ly, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, trang 156)


4.6

73 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%