Câu hỏi:
12/07/2024 383Một bạn nói: “Nếu kích thước các quần thể của một loài động vật hoang dã quá nhỏ thì loài đó đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng”.
- Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
- Cần làm gì để bảo vệ loài động vật này trong trường hợp đó?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Đồng ý với ý kiến trên. Vì nếu kích thước các quần thể của một loài động vật hoang dã quá nhỏ thì sự hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài giảm, khả năng gặp gỡ để kết đôi sinh sản cũng giảm. Điều đó khiến loài đó sẽ đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
- Cần làm gì để bảo vệ loài động vật này trong trường hợp đó?
+ Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Bảo tồn môi trường sống tự nhiên mà quần thể đang sống.
+ Đối với những quần thể có nguy cơ tuyệt chủng ở môi trường tự nhiên, cần di chuyển quần thể đến nơi sống mới có điều kiện thuận lợi hơn như vườn thú, trang trại bảo tồn,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lấy một ví dụ về quần thể sinh vật trong tự nhiên và một quần thể vật nuôi hoặc cây trồng.
- Ví dụ về quần thể sinh vật trong tự nhiên:
- Ví dụ về quần thể vật nuôi hoặc cây trồng:
Câu 2:
1. Tỉ lệ các nhóm tuổi trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản trong mỗi quần thể phản ánh chiều hướng phát triển của quần thể như thế nào?
2. Vì sao một số nước phát triển như Nhật Bản, Phần Lan,... phải áp dụng các chính sách khuyến khích các cặp vợ chồng sinh nhiều con?
Câu 3:
Em hãy đề xuất biện pháp bảo vệ đối với các quần thể có nguy cơ tuyệt chủng.
Câu 4:
Quan sát Hình 42.1 SGK KHTN 8, cho biết trong ruộng lúa này có thể có những quần thể sinh vật nào.
Câu 5:
Giải thích vì sao trong trồng trọt và chăn nuôi, cần nuôi trồng với mật độ phù hợp?
Câu 6:
Tại sao bảo vệ môi trường sống của quần thể chính là bảo vệ quần thể? Cho ví dụ về việc bảo vệ môi trường sống của quần thể.
Câu 7:
Kích thước của các quần thể theo thứ tự tăng dần là voi → hươu → thỏ → chuột. Trong khi đó, kích thước cơ thể của các loài theo thức tự tăng dần là chuột → thỏ → hươu → voi. Như vậy, kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn hơn và ngược lại.
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Phản ứng hoá học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tính theo phương trình hoá học Kết nối tri thức có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
10 câu Trắc nghiệm Áp suất trên một bề mặt Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Mol và tỉ khối chất khí Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!