Câu hỏi:
31/10/2023 2,575Em hãy lấy ví dụ để chứng minh Nhà nước ta luôn quan tâm tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế, văn hoá, giáo dục giữa các dân tộc.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
- Ví dụ về kinh tế: Với những dân tộc có kinh tế phát triển tốt thì Nhà nước có những chính sách để khuyến khích người dân chủ động, sáng tạo phát triển tốt hơn. Với những dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn thì Nhà nước đã ban hành những chính sách hỗ trợ người dân vùng núi như: hỗ trợ chuyển đổi nghề khi không có đất canh tác, hỗ trợ nước sạch, hỗ trợ di chuyển dân cư từ nơi ở cũ đến nơi tái định cư mới,...
- Ví dụ về văn hoá: Nhà nước luôn khuyến khích đồng bào các dân tộc gìn giữ những nét văn hoá, truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình. Bên cạnh đó, với những văn hoá, truyền thống không phù hợp với quy định pháp luật, xâm phạm đến quyền của con người thì không được phép thực hiện,...
- Ví dụ về giáo dục: Nhà nước luôn có những văn bản pháp luật như Nghị định số 57/2017NĐ-CP nhằm quy định về chế độ ưu tiên tuyển sinh, hỗ trợ với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người, nhằm khuyến khích người dân đi học và học tập thật tốt. Những học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số có cơ hội học tập lên cao với mức hỗ trợ 100%. Nhà nước còn khuyến khích những nhà giáo, giáo viên tích cực, tình nguyện giảng dạy cho các em vùng núi biết chữ để xoá mù chữ và có cơ hội học tập cao hơn,...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ý kiến nào dưới đây là sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?
A. Người dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.
B. Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do đầu tư, kinh doanh ở địa bàn miền núi.
C. Người dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có nghĩa vụ đóng thuế kinh doanh theo quy định của pháp luật.
D. Nhà nước đảm bảo và thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.
Câu 2:
Câu 3:
Em hãy kể một việc làm cụ thể của bản thân đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 4:
Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chính sách ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc thiểu số là thể hiện
A. học sinh người dân tộc thiểu số được ưu tiên hơn người dân tộc Kinh.
B. các dân tộc bình đẳng về điều kiện học tập.
C. học sinh dân tộc thiểu số đều được học đại học.
D. học sinh các dân tộc bình đẳng về cơ hội học tập.
Câu 5:
Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều
A. bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục.
B. bình đẳng trong hưởng thụ một nền văn hoá.
C. được học theo nhu cầu.
D. được quan tâm phát triển giáo dục mũi nhọn.
Câu 6:
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là
A. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng.
B. các dân tộc được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển.
C. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật bảo vệ.
D. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ.
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 có đáp án
về câu hỏi!