Câu hỏi:
13/07/2024 6,069Cơm rượu (hay còn gọi là rượu nếp cái) là món ăn đặc sản trong dịp lễ Tết của người Việt, được truyền lại qua những nét đặc trưng riêng về khẩu vị của từng miền. Cơm rượu được chế biến từ gạo nếp, thành phần chủ yếu là tinh bột, nấu chín thành xôi, để nguội và ủ với men thích hợp trong khoảng 3-5 ngày. Sản phẩm có mùi thơm đặc trưng, vị thanh ngọt, cay nhẹ, hơi nồng, giúp kích thích tiêu hoá, ... Tuy nhiên, sử dụng nhiều có thể gây nên sự không tỉnh táo. Giải thích và viết phương trình chuyển hoá các chất trong quá trình ủ men thành cơm rượu.
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Hóa học 11 CTST Bài 16: Alcohol có đáp án !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Trong gạo nếp, thành phần chủ yếu là tinh bột ((C6H10O5)n), khi ủ với men (enzyme), xảy ra các phản ứng theo phương trình hoá học sau:
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Cơm rượu là sản phẩm của quá trình lên men tinh bột, chứa ethanol, không qua chưng cất. Vị ngọt của sản phẩm thường do có chứa đường glucose (C6H12O6). Khi ăn nhiều món ăn này có thể gây nên sự không tỉnh táo, mệt mỏi, khó thở…
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ethyl alcohol có công thức cấu tạo là
A. CH3OCH3.
B. CH3CH2OH.
C. HOCH2CH2OH.
D. CH3CH2CH2OH.
Câu 2:
Trong công nghiệp chế biến đường từ mía, nho, củ cải đường sẽ tạo ra sản phẩm phụ, gọi là rỉ đường hay rỉ mật, sử dụng rỉ đường để lên men tạo ra ethanol trong điều kiện thích hợp, hiệu suất cả quá trình là 90%. Tính khối lượng ethanol thu được từ 1 tấn rỉ đường mía theo 2 phương trình:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
Saccharose glucose fructose
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
glucose/fructose ethanol
Câu 3:
Trong các alcohol sau, alcohol nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH2OH.
B. HOCH2CH2OH.
C. CH3CH2CH2OH.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 4:
Alcohol bị oxi hoá bởi CuO, t° tạo thành ketone là
A. CH3CH(OH)CH3.
B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH2OH.
D. CH3OH.
Câu 5:
Hợp chất thuộc loại polyalcohol là
A. CH3OH.
B. CH3CH2OH.
C. CH2=CHCH2OH.
D. HOCH2CH2OH.
Câu 6:
Alcohol có phản ứng đặc trưng với Cu(OH)2 là
A. propane-1,2-diol, CH3CH(OH)CH2OH.
B. propan-2-ol, CH3CH(OH)CH3.
C. propane-1,3-diol, HOCH2CH2CH2OH.
D. ethanol, CH3CH2OH.
Câu 7:
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 15: Alkane có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 16: Hydrocarbon không no có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Kết nối tri thức Bài 19: Dẫn xuất halogen có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Kết nối tri thức Bài 20: Alcohol có đáp án
37 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Cánh diều Chủ đề 5: Dẫn xuất Halogen - Alcohol - Phenol
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm) có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Kết nối tri thức Bài 21: Phenol có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Cánh diều Bài 16. Alcohol có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận