Câu hỏi:
11/07/2024 166Sắp xếp các yếu tố dưới đây vào đúng nội dung.
a. Khả năng thuyết trình
b. Nhiều doanh nghiệp cung ứng nguyên vật liệu
c. Có kiến thức tài chính
d. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
e. Cần nhiều nhân sự
g. Người tiêu dùng quan tâm
h. Năng lực đàm phán yếu
i. Nhà nước khuyến khích đầu tư
k. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm
Yếu tố bên trong: điểm mạnh, điểm yếu |
Yếu tố bên ngoài: cơ hội, thách thức |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Yếu tố bên trong: điểm mạnh, điểm yếu |
Yếu tố bên ngoài: cơ hội, thách thức |
a, c, h |
b, d, e, g, i, k |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, gia đình cho anh D một khoản vốn để mở doanh nghiệp thương mại. Anh thuê mặt bằng lớn đề mở cửa hàng, thuê nhân viên cũng như đầu tư trang thiết bị tốt. Nhưng sau hai năm kinh doanh, cửa hàng vẫn chưa có lãi và có nguy cơ phá sản. Tâm sự với bạn, anh nhận được lời khuyên rằng: “Có tiền chưa phải là tất cả, cậu phải có nhiều thứ khác quan trọng không kém, đó chính là năng lực cần thiết của người làm kinh doanh như giao tiếp để tạo niềm tin và động lực cho người lao động.... Cậu thuê nhân viên nhưng không bao quát hết nội dung làm việc của họ, như vậy không ổn. Cậu chưa đủ kinh nghiệm để nhìn ra được các cơ hội kinh doanh cũng như chưa đủ quyết tâm trong kinh doanh" Anh D ngẫm nghĩ và quyết định thu hẹp quy mô, thực hiện từ quy mô nhô để học hỏi kinh nghiệm, trau dồi bản thân nhiều năng lực kinh doanh hơn nữa để có cơ hội thành công.
- Cho biết đánh giá của em về cách thành lập doanh nghiệp của anh D.
- Từ trường hợp của anh D, em hãy rút ra bài học cho bản thân trong hoạt động kinh doanh ở tương lai.
Câu 2:
Doanh nghiệp cần làm gì để đáp ứng sự biến động của thị trường?
a. Mở rộng thị trường để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng.
b. Nắm bắt và triển khai các cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp.
c. Đẩy nhanh việc quảng cáo, truyền thông để chiếm lĩnh thị trường.
d. Liên kết với nhiều đơn vị địa phương để có thể dễ dàng thâm nhập được thị trường
Câu 3:
Sau khi khởi nghiệp thành công, anh N, giám đốc công ty dùng chính cổ phần của mình để chia sẻ lại cho các cộng sự đã dốc tâm, dốc sức cùng anh. Điều này thể hiện năng lực kinh doanh nào của người kinh doanh?
a. Quản lí, lãnh đạo.
b. Thiết lập quan hệ, nắm bắt thông tin.
c. Chuyên môn nghiệp vụ.
d. Huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
Câu 4:
Sự phát triển của thị trường, đối thủ đang tỏ ra chậm chạp, yếu kém, đây là yếu tố
a. điểm mạnh của doanh nghiệp.
b, điểm yếu của doanh nghiệp.
c. cơ hội thị trường.
d. thách thức gặp phải.
Câu 5:
“Tôi có những gì?” là câu hỏi thể hiện
a, điểm mạnh của bản thân.
b, điểm yếu của bản thân.
c, cơ hội thị trưởng.
d. thách thức gặp phải.
Câu 6:
Em hãy sưu tầm ba tấm gương doanh nhân thành đạt và cho biết em học hỏi được năng lực gì thông qua các tấm gương đó.
Câu 7:
Chị T buồn rầu vì nghi ngờ nhân viên tài chính có gian lận trong quá trình làm việc mà chưa tìm được bằng chứng, đây là hạn chế về
a. thiết lập quan hệ, nắm bắt thông tin.
b, dự báo và kiểm soát rủi ro.
c. quản lí, lãnh đạo.
d. ý chí, khát vọng dồi mới, vươn lên.
về câu hỏi!