Câu hỏi:
12/07/2024 765
Ghép các từ địa phương (in đậm) với nghĩa phù hợp:
Từ địa phương
Nghĩa
a) Ăn đi vài con cá
Dăm bảy cái chột nưa.
(Tố Hữu)
1) cảm thấy hổ thẹn (xấu hổ)
b)
Đói lòng ăn trái khổ qua,
Nuốt vô thì đắng nhả ra bạn cười.
(Ca dao)
2) cá quả, loại cá dữ ở nước ngọt, thân tròn, dài, có nhiều đốm đen, đầu nhọn, khoẻ, bơi nhanh
c) Gã đường hoàng xách dao đến ném trước nhà việc, bó tay chịu tội. (Đoàn Giỏi)
3) quả mướp đắng, loại quả trông như quả mướp nhưng vỏ sần sùi, vị đắng, dùng làm thức ăn
d) Một con cá lóc to bằng cổ tay quẫy mạnh. (Minh Khoa)
4) chỉ nơi làm việc của chính quyền địa phương thời trước
e) Nói ra mắc cỡ, còn sợ người ta cười. (Phan Tứ)
5) dọc cây khoai nưa (dùng để kho cá hoặc nấu canh)
Mẫu: a) – 5)
Ghép các từ địa phương (in đậm) với nghĩa phù hợp:
Từ địa phương |
|
Nghĩa |
a) Ăn đi vài con cá Dăm bảy cái chột nưa. (Tố Hữu) |
|
1) cảm thấy hổ thẹn (xấu hổ) |
b) Đói lòng ăn trái khổ qua, Nuốt vô thì đắng nhả ra bạn cười. (Ca dao) |
|
2) cá quả, loại cá dữ ở nước ngọt, thân tròn, dài, có nhiều đốm đen, đầu nhọn, khoẻ, bơi nhanh |
c) Gã đường hoàng xách dao đến ném trước nhà việc, bó tay chịu tội. (Đoàn Giỏi) |
|
3) quả mướp đắng, loại quả trông như quả mướp nhưng vỏ sần sùi, vị đắng, dùng làm thức ăn |
d) Một con cá lóc to bằng cổ tay quẫy mạnh. (Minh Khoa) |
|
4) chỉ nơi làm việc của chính quyền địa phương thời trước |
e) Nói ra mắc cỡ, còn sợ người ta cười. (Phan Tứ) |
|
5) dọc cây khoai nưa (dùng để kho cá hoặc nấu canh) |
Mẫu: a) – 5)
Quảng cáo
Trả lời:
a - 5
b - 3
c - 4
d - 3
e - 1
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) - Từ địa phương: viên ngoại
+ Vùng miền: Đây là từ được sử dụng ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam.
+ Tác dụng: tên gọi gia đình có điều kiện nhưng không có chức vị gì trong triều đình thời xưa.
- Từ địa phương: nghỉ
+ Vùng miền: Đây là từ được sử dụng ở miền Trung Việt Nam.
+ Tác dụng: thay đại từ xưng hô ông ấy.
b) - Từ địa phương: choa
+ Vùng miền: Đây là từ được sử dụng ở miền Nam Việt Nam.
+ Tác dụng: "Choa" là một từ tiếng lóng ở miền Nam Việt Nam, có nghĩa là không. Trong trường hợp này, từ này được sử dụng để diễn tả sự khinh thường hay sự không tin tưởng vào ai đó hoặc điều gì đó.
c) - Từ địa phương: bể
- Vùng miền: Đây là từ được sử dụng ở miền Nam Viêth Nam.
+ Tác dụng: thay thế từ “vỡ”
Lời giải
a) dòm ngó: nhòm ngó
b) Ba: bố, cha
Nội: Bà nội, ông nội
c) Thiệt: thật
Gởi: gửi
Mầy: mày
Biểu: Bảo, nói
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.