Câu hỏi:
02/11/2023 151Trong sách Ngữ văn 8, tập hai, học sinh (HS) được rèn luyện viết các kiểu văn bản nào? Những kiểu văn bản ở tập hai có gì giống và khác các kiểu văn bản này ở tập một?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai thuộc những kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.
- Sự giống và khác giữa các kiểu văn bản ở tập 1 và tập 2
Bài |
Kiểu văn bản |
Bài |
Kiểu văn bản |
1 |
Truyện ngắn |
6 |
Truyện |
2 |
Thơ sáu chữ, bảy chữ |
7 |
Thơ Đường luật |
3 |
Văn bản thông tin |
8 |
Truyện lịch sử và tiểu thuyết |
4 |
Hài kịch và truyện cười |
9 |
Nghị luận văn học |
5 |
Nghị luận xã hội |
10 |
Văn bản thông tin |
+ Giống: Cả hai tập đều có các kiểu văn bản truyện, thơ, văn bản thông tin, văn bản nghị luận
+ Khác: Tập 2 nghị luận văn học trong khi tập 1 là nghị luận xã hội; Tập 2 là thơ Đường luật trong khi tập 1 là thơ sáu chữ, thơ bảy chữ; Tập 2 là truyện lịch sử và tiểu thuyết trong khi tập 1 là hài kịch và truyện cười.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những đặc điểm cần chú ý của thể thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7.
Câu 2:
Hãy dẫn ra ví dụ về từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, mỗi loại hai từ.
Câu 3:
Đề 2. (SGK) Phân tích bài thơ sau:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963)
Câu 4:
b) Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu những truyện này.
Câu 5:
Nêu nội dung chính của các văn bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó, nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn được thể hiện trong các văn bản này.
Câu 6:
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách Ngữ văn 8, tập hai so với sách Ngữ văn 8, tập một.
Câu 7:
Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8:
a) Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau?
về câu hỏi!