Câu hỏi:
03/11/2023 202b. Chỉ ra một số mâu thuẫn gây cười của truyện dựa vào gợi ý sau:
Cứ ngỡ là ….. |
Thực tế là …… |
Quỳnh là đứa trẻ, dù thông minh nhưng không thể đối lại những câu đối khó. |
|
Ông Tú Cát là người học rộng (đỗ.... tú tài)… |
|
..... |
|
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
b. Một số mâu thuẫn gây cười của truyện:
Cứ ngỡ là...... |
Thực tế là........ |
Quỳnh là đứa trẻ, dù thông minh nhưng không thể đối lại những câu đối khó. |
Quỳnh đối lại trôi chảy, lại có ý mỉa mai ông Tú Cát. |
Ông Tú Cát là người học rộng (đỗ tú tài)… |
Ông Tú Cát thua cậu bé Quỳnh trong màn đối đáo, nhận về sự ê chề, xấu hổ. |
Những câu đối của Tú Cát tưởng như rất hoàn chỉnh và không thể đối lại được. |
Những câu đối của Quỳnh đối lại rất chỉnh và còn có ý mỉa mai Tú Cát. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
c. Chỉ ra một số thủ pháp gây cười được sử dụng trong truyện (xây dựng tình huống, ngôn ngữ).
Câu 2:
c. Nội dung bao quát của truyện là gì? Hãy chỉ ra thái độ, cách đánh giá của tác giả dân gian với hiện tượng được nêu lên trong truyện.
Câu 3:
Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong các trường hợp sau:
a. - Chó không chớ cắn càn.
- Đất nứt con bọ hung.
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Đất nứt con bọ hung)
b. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.
(Tục ngữ)
Câu 4:
b. Xác định sự việc gây cười trong truyện. Ở đây, tác giả đã sử dụng thủ pháp gây cười nào là chủ yếu?
Câu 5:
Vẽ sơ đồ tóm tắt các đặc điểm của truyện cười dựa vào gợi ý sau (làm vào vở):
Câu 6:
Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu. Cho ví dụ minh họa.
Câu 7:
Xác định nghĩa của các thành ngữ sau và đặt câu có sử dụng các thành ngữ ấy:
a. Vung tay quá trán
b. Rán sành ra mỡ
c. Vắt cổ chày ra nước
d. Ném tiền qua cửa sổ
về câu hỏi!