Câu hỏi:
03/11/2023 318Em hãy tóm tắt quy trình thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống dựa vào bảng sau (làm vào vở):
Quy trình thảo luận |
Thao tác cần làm |
Lưu ý |
Bước 1: Chuẩn bị |
|
|
Bước 2: Thảo luận |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Quy trình thảo luận |
Thao tác cần làm |
Lưu ý |
Bước 1: Chuẩn bị |
- Một nhóm nhở thảo luận nên gồm sáu thành viên. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân công công việc, theo dõi tiến độ, chuẩn bị và dẫn dắt buổi thảo luận. Thư kí ghi chép ý chép của các thành viên trong buổi thảo luận. - Để thống nhất nhất mục tiêu, thời gian của buổi thảo luận, cả nhóm cần trả lời câu hỏi: Mục đích của buổi thảo luận này là gì? Buổi thảo luận dự kiến diễn ra trong bao lâu? Nhóm sẽ dành bao nhiêu thời gian cho mỗi ý kiến khi thảo luận? - Để việc thảo luận được hiệu quả, mỗi thành viên cần tự tả lời các câu hỏi: Trong buổi thảo luận nhóm, người nghe của em là ai? Với đối tượng người nghe đó, em chọn cách nói nào để thuyết phục? - Nhóm trưởng thông báo cho các thành viên vấn đề cần thảo luận. Mỗi thành viên về nhà tìm hiểu tư liệu, đưa ra ý kiến, lí lẽ, bằng chứng về vấn đề, dự kiến các ý kiến trái chiều và cách thức phản hồi. |
Các ý kiến của em về ý nghĩa của hoạt động xã hội với cộng đồng và bản thân, lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến |
Bước 2: Thảo luận |
- Nhóm trưởng dẫn dắt để các thành viên trình bày. Thư kí ghi chép, tổng hợp các ý kiến. Cần đảm bảo mỗi thành viên đều trình bày dựa trên phần chuẩn bị ở nhà. - Sau khi ghi nhận ý kiến của từng thành viên, cả nhóm cần tập trung phản hồi các ý kiến trọng tâm, các ý kiến trái chiều được nhiều thành viên quan tâm. Các thành viên tranh luận, trả lời các câu hỏi cũng như bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người khác. - Từ các ý kiến của từng thành viên, cả nhóm thống nhất những ý kiến tiêu biểu, lựa chọn những lí lẽ, bằng chứng xác đáng, thuyết phục. Kết quả thảo luận nhóm có thể được trình bày dưới dạng đoạn văn, sơ đồ tư duy, infographic,… |
- Những điều em và nhóm đã làm tốt, chưa tốt. - Giải pháp khắc phục những điều chưa tốt. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
c. Chỉ ra một số thủ pháp gây cười được sử dụng trong truyện (xây dựng tình huống, ngôn ngữ).
Câu 2:
Vẽ sơ đồ tóm tắt các đặc điểm của truyện cười dựa vào gợi ý sau (làm vào vở):
Câu 3:
c. Nội dung bao quát của truyện là gì? Hãy chỉ ra thái độ, cách đánh giá của tác giả dân gian với hiện tượng được nêu lên trong truyện.
Câu 4:
Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong các trường hợp sau:
a. - Chó không chớ cắn càn.
- Đất nứt con bọ hung.
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Đất nứt con bọ hung)
b. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.
(Tục ngữ)
Câu 5:
b. Xác định sự việc gây cười trong truyện. Ở đây, tác giả đã sử dụng thủ pháp gây cười nào là chủ yếu?
Câu 6:
Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu. Cho ví dụ minh họa.
Câu 7:
Xác định nghĩa của các thành ngữ sau và đặt câu có sử dụng các thành ngữ ấy:
a. Vung tay quá trán
b. Rán sành ra mỡ
c. Vắt cổ chày ra nước
d. Ném tiền qua cửa sổ
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án( Đề 4)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án( Đề 5)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 9 )
về câu hỏi!