Câu hỏi:
11/07/2024 207Lập dàn ý cho đề bài sau:
Đề bài: Viết bài văn kể lại một chuyến đi bổ ích (ví dụ: chuyến tham quan thắng cảnh hay di tích lịch sử, chuyến đi tìm hiểu thực tế địa phương hay về thăm ông bà, người thân;... bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dàn ý tham khảo
a. Mở bài
- Giới thiệu chuyến đi về quê thăm ông bà, người thân.
- Nêu ấn tượng/ cảm nhận ban đầu về chuyến đi
b. Thân bài
Thuật lại quá trình diễn ra chuyến đi (thời gian, địa điểm, diễn biến, cảm xúc,... ); kết hợp kể với miêu tả:
- Những việc diễn ra lúc khởi hành và trên đường đi.
- Những việc diễn ra tại điểm đến của chuyến đi (khung cảnh thiên nhiên, sinh hoạt; cảnh hội ngộ và những cảm xúc của bản thân, ông bà, người thân, nơi đến).
- Một vài sự việc diễn ra trên đường trở về.
c. Kết bài
- Khẳng định lại tình cảm hay suy nghĩ sâu sắc của bản thân qua chuyến đi.
- Nêu cảm nhận chung hay bài học về chuyến đi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
b. Nêu tác dụng của câu khẳng định và câu phủ định trong đoạn văn trên.
Câu 2:
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung được thể hiện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính cách ấy.
Câu 3:
So sánh thái độ, tình cảm của tác giả khi viết về Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh em Trịnh Tông – đảm kiêu binh, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, đội quân xâm lược nhà Thanh trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai). Theo em, cách thể hiện thái độ như vậy có phù hợp với truyện lịch sử hay không? Vì sao?
Câu 4:
c. Nếu một số đặc điểm của nhân vật Hoài Văn Hầu được thể hiện trong văn bản.
Câu 5:
So sánh cốt truyện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) với cốt truyện trong một văn bản truyện mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt truyện đa tuyến với cốt truyện đơn tuyến.
Câu 6:
đ. Nêu một số ví dụ về lời kể và lời miêu tả của người kể chuyện trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời kể và lời miêu tả trong văn bản.
Câu 7:
Cho đoạn văn sau:
Người mẹ tra nước mắt vì vui sướng. Nhưng lòng người mẹ thổn thức. Người mẹ không nói nên lời. Phu nhân chỉ thấy loa loa một lá cờ đỏ. Và phụ nhân cổ chạy theo bà con để đến gần là cờ mà xem cho rõ. Nhưng là cờ đã rẽ đi đường khác. Người mẹ chạy đến đứt hơi mà không sao đuổi kịp được lá cờ. Mệt quá, người mẹ ngồi bệt xuống bờ đê.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng)
a. Xác định câu khẳng định, câu phủ định được dùng trong đoạn văn trên.
về câu hỏi!