Câu hỏi:
03/11/2023 175Dựa vào dàn ý đã lập ở câu 1, viết ít nhất hai đoạn văn (hai đoạn cho phần thân bài hoặc một đoạn mở bài, một đoạn thân bài).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn văn tham khảo
“Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều”
(Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân)
Quê hương là một phần quan trọng của mỗi người. Quê hương là kí ức êm ả, tươi đẹp, là chốn trở về của người đi xa, và cũng là nơi bồi đắp thêm tình yêu và chắp cánh cho những giấc mơ của những đứa trẻ. Dù có đi xa đến đâu, mỗi lần về thăm quê sẽ luôn để lại những kỉ niệm đẹp đẽ.
Mỗi năm, gia đình của em đều về quê vào dịp lễ. Vào nghỉ hè năm lớp một, em đã được về thăm quê ngoại. Buổi sáng hôm ấy, em dậy thật sớm. Sau đó, gia đình của em ra bến xe. Chuyến xe khởi hành lúc tám giờ sáng. Thời gian đi khoảng hơn hai tiếng là về đến nơi. Xe chỉ đỗ ở ngoài đường quốc lộ, nên mọi người phải đi bộ vào trong làng. Bố mẹ chỉ ở lại hôm chủ nhật, rồi sau đó phải về thành phố để đi làm. Còn em được ở lại cùng ông bà. Kết thúc kì nghỉ hè, em mới phải trở lại thành phố.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
b. Nêu tác dụng của câu khẳng định và câu phủ định trong đoạn văn trên.
Câu 2:
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung được thể hiện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính cách ấy.
Câu 3:
So sánh thái độ, tình cảm của tác giả khi viết về Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh em Trịnh Tông – đảm kiêu binh, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, đội quân xâm lược nhà Thanh trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai). Theo em, cách thể hiện thái độ như vậy có phù hợp với truyện lịch sử hay không? Vì sao?
Câu 4:
c. Nếu một số đặc điểm của nhân vật Hoài Văn Hầu được thể hiện trong văn bản.
Câu 5:
So sánh cốt truyện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) với cốt truyện trong một văn bản truyện mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt truyện đa tuyến với cốt truyện đơn tuyến.
Câu 6:
đ. Nêu một số ví dụ về lời kể và lời miêu tả của người kể chuyện trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời kể và lời miêu tả trong văn bản.
Câu 7:
Cho đoạn văn sau:
Người mẹ tra nước mắt vì vui sướng. Nhưng lòng người mẹ thổn thức. Người mẹ không nói nên lời. Phu nhân chỉ thấy loa loa một lá cờ đỏ. Và phụ nhân cổ chạy theo bà con để đến gần là cờ mà xem cho rõ. Nhưng là cờ đã rẽ đi đường khác. Người mẹ chạy đến đứt hơi mà không sao đuổi kịp được lá cờ. Mệt quá, người mẹ ngồi bệt xuống bờ đê.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng)
a. Xác định câu khẳng định, câu phủ định được dùng trong đoạn văn trên.
về câu hỏi!