Câu hỏi:

03/11/2023 1,170

Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc dân đảng?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Để nhận diện sự kiện lịch sử được nói đến trong câu hỏi, học sinh căn cứ vào cụm từ khóa “cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc dân đảng”. Qua đó, học sinh tái hiện sự kiện này trong đầu và phân tích dựa vào công thức “5W ... 1H”.

- What: cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung quốc và Quốc dân đảng.

- When: từ năm 1946 đến năm 1949.

- Where: Trung Quốc.

- Who: Đảng Cộng sản Trung Quốc đứng đầu là Mao Trạch Đông và Quốc dân đảng đứng đầu là Tưởng Giới Thạch.

- Why: Do mục tiêu của hai tổ chức này khác nhau, Đảng Cộng sản Trung Quốc muốn xây dựng Trung Quốc theo con đường CNXH trong khi Quốc dân đảng muốn đi theo con đường tư bản chủ nghĩa (TBCN) nên dẫn đến mâu thuẫn và phải giải quyết bằng cuộc nội chiến này.

- How: Diễn biến và kết quả của cuộc nội chiến.

+ Diễn biến: Ngày 20 – 7 – 1946, Tưởng Giới Thạch phát động cuộc chiến tranh chống Đảng Cộng sản Trung Quốc. Sau giai đoạn phòng ngự tích cực (từ tháng 7 1946), Quân giải phóng Trung Quốc đã chuyển sang phản công, lần lượt giải phóng các vùng do Quốc dân đảng kiểm soát.

+ Kết quả: Cuối năm 1949, cuộc nội chiến kết thúc, toàn bộ lục địa Trung Quốc được giải phóng. Lực lượng Quốc dân đảng thất bại, phải rút chạy ra Đài Loan. Ngày 1 – 10 -- 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.

Sau khi phân tích sự kiện lịch sử trên, đối chiếu vào câu hỏi, học sinh nhận thấy đề bài hỏi về kết quả, cụ thể là "Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến" như vậy, học sinh phải huy động kiến thức về kết quả của cuộc nội chiến, đối chiếu những phương án. Sau khi đối chiếu, đáp án của câu này là Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản thoả hiệp thành lập một chính phủ chung.

Chọn đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dựa vào các thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 2.

Điện phân là một phương pháp điện hóa dùng để tách các kim loại ra khỏi dung dịch, đồng thời cũng là phương pháp xác định nồng độ của kim loại đó trong dung dịch. Sau khi tách hết người ta cân để biết lượng kim loại bám trên điện cực.

Khi có dòng điện một chiều chạy qua, các ion trong dung dịch chất điện phân chuyển về các điện cực trái dấu và xảy ra các quá trình điện hóa. Cụ thể, ở anot (cực dương) xảy ra quá trình oxi hóa, ở catot (cực âm) xảy ra quá trình khử.

Một sinh viên thực hiện quá trình điện phân dung dịch CuSO4 bằng hệ điện phân sử dụng các điện cực than chì. Bán phản ứng nào xảy ra ở catot?

Xem đáp án » 03/11/2023 6,528

Câu 2:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?

Xem đáp án » 03/11/2023 3,993

Câu 3:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 2:

Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. Khi đun chất béo (RCOO)3C3H5 với dung dịch NaOH trong các thùng kín ở nhiệt độ cao thu được muối của axit béo và glixerol. Sau đó tách muối của axit béo sinh ra, lấy các muối này trộn với phụ gia ép thành bánh xà phòng.

Một sinh viên tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo như sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 mì dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, luôn khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 03/11/2023 3,558

Câu 4:

Nếu nhà xuất bản phải trả 30.600.000 đồng chi phí in ấn thì số tiền nhuận bút được trả cho tác giả quyển sách là

Xem đáp án » 03/11/2023 2,380

Câu 5:

Phân tích mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu vùng Đông Bắc.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,076

Câu 6:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 115 đến 117

Tại Hội nghị Ialta (2 - 1945), nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mĩ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN).

Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mĩ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc (LHQ).

Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 -01 - 1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn), với sự tham dự của 51 nước.

Đến năm 2011, LHQ có 193 quốc gia thành viên, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận. Thành viên mới nhất của LHQ là Nam Sudan, chính thức gia nhập ngày 14 - 7 - 2011. LHQ hoạt động với những nguyên tắc cơ bản sau:

·     Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

·     Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

·     Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.

·     Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

·     Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.

Khi LHQ được thành lập, năm ngôn ngữ chính thức được lựa chọn là: tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Nga. Tiếng Ả Rập được đưa vào thêm từ năm 1973. Ban thư ký sử dụng 2 ngôn ngữ làm việc là tiếng Anh và tiếng Pháp. Trong số các ngôn ngữ chính thức của LHQ, tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của 52 quốc gia thành viên, tiếng Pháp của 29 thành viên, tiếng Ả Rập là 24, tiếng Tây Ban Nha là 20, tiếng Nga là 4 và tiếng Hoa là 2. Tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Đức là những ngôn ngữ được sử dụng ở khá nhiều nước thành viên LHQ (8 và 6) nhưng lại không phải là ngôn ngữ chính thức của tổ chức này.

Đại hội đồng LHQ họp phiên đầu tiên tại đâu?

Xem đáp án » 03/11/2023 1,233

Bình luận


Bình luận