Câu hỏi:

04/11/2023 1,036

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 66 đến câu 70:

“Cái ao sấu ở ngọn rạch Cái Tàu đã bị phát giác. Tìn ấy đồn đại lần lần, thấu đến tai ông Năm Hên, người thợ già chuyện bắt sấu ở Kiên Giang đạo, tức là vùng Rạch Giá ngày nay. Ông bơi chiếc xuồng ba lá nhỏ đến địa phận làng Khánh Lâm, ngọn rạch Cái Tàu. Trong xuống, có vỏn vẹn một lon nhang trần và một hũ rượu. Từ sớm tới chiều, ông bơi xuống tới lui theo rạch mà hát:

Hồn ở đâu đây?

Hồn ơi! Hồn hỡi!

Xa cây xa cối,

Xa cội xa nhành,

Đầu bãi cuối gành,

Hùm tha, sấu bắt,

Bởi vì thắt ngặt,

Manh áo chén cơm,

U Minh đỏ ngòm

Rừng tràm xanh biếc!

Ta thương ta tiếc,

Lập đàn giải oan..

Giọng nghe ảo não, rùng rợn. Dân làng thấy chuyện kì lạ, xuống đứng dưới bến để nhìn kĩ. Đoán chừng ông tão nọ là người có kì tài, họ mời ông lên nhà, làm thịt gà, mua rượu thết đãi.”

(Sơn Nam, Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Hương rừng Cà Mau, NXB Trẻ, 2014)

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đoạn trích bắt đầu bằng sự kiện “ao sấu bị phát giác” và ông Năm Hên bơi chiếc xuồng ba lá tới đó để bắt trừ sâu, phần sau là bài mà ông Năm Hên hát trên đường đi. Vậy nên phương án đúng là: C (sự việc ông Năm Hên xuống làng Khánh Lâm).

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Từ nào sau đây KHÔNG TƯƠNG ĐỒNG về mặt ý nghĩa với từ “thắt ngặt trong đoạn trích trên?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Ngoài việc hiểu nghĩa của từ ("thắt ngặt" dùng để chỉ sự khó khăn, nghiêm trọng) để tiến hành chọn đáp án, HS có thể xác định vị trí của từ trong đoạn trích để hiểu từ “thắt ngặt” dùng để diễn tả cuộc sống khó khăn, thiếu thốn của những người lao động tại U Minh: bởi vì manh áo, chén cơm nên mới phải làm nghề nguy hiểm.

Giải nghĩa các từ có trong các phương án lựa chọn:

- Bế tắc: Không còn lối thoát.

- Thiếu thốn: Không có đủ so với nhu cầu.

- Nghiêm khắc: Nghiêm nhặt, không dung tha một sai sót nào.

- Gian nan: Khó khăn khốn khổ.

Từ “nghiêm khắc” không tương đồng ý nghĩa với từ “thắt ngặt”.

→ phương án đúng: C.

Câu 3:

Ý nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “đỏ ngòm” trong câu thơ sau?

                                               “U Minh đỏ ngàn

                                               Rừng tràm xanh biếc!”

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Từ “đỏ” đối lập với màu xanh của rừng tràm, gợi liên tưởng đến màu của máu.

Từ “đỏ ngỏm” xuất hiện trong câu hát của ông Năm Hên. Câu hát có cụm từ “hồn ở đâu đây?” hay “lập đàn giải oan” là những hình ảnh gợi liên tưởng đến những con người đã hi sinh, linh hồn còn vương vấn trong rừng U Minh.

Từ những thông tin trên có thể khẳng định, “đỏ ngòm” dùng để chỉ màu máu của những con người đã bỏ mạng tại cánh rừng U Minh.

Câu 4:

Tiếng hát của ông Năm Hên trong đoạn trích mang ý nghĩa gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Muốn xác định được ý nghĩa của câu hát cần căn cứ vào nội dung được thể hiện qua ngôn từ trong lời bài ca của ông Năm Hên.

Nội dung tiếng hát của ông Năm Hên:

- Bày tỏ sự thương cảm cho linh hồn những người đã bỏ mạng tại rừng U Minh: “xa cội xa nhành” (những linh hồn vất vưởng trong cánh rừng), “him tha sấu bắt” (nguyên nhân dẫn tới cái chết), “manh áo chén cơm" (nổi khổ khi còn ở dương thế).

- Mong muốn của ông Năm Hên: “lập đàn giải oan" (giải thoát cho những linh hồn).

Từ đó nhận thấy, tiếng hát của ông Năm Hên mang hai ý nghĩa: bày tỏ tình cảm và mong muốn giải oan cho những linh hồn, tương đồng với phương án C.

Câu 5:

Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích trên là gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Căn cứ vào xuất xứ của đoạn trích: tác phẩm “Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam để khẳng định ngôn ngữ mang phong cách nghệ thuật (ngôn ngữ được dùng trong tác phẩm nghệ thuật) nên phương án đúng: B. Tinh nghệ thuật được thể hiện qua việc câu chữ trong đoạn trích rất giàu hình ảnh (gợi sự liên tưởng tới những con người ở U Minh), thể hiện rõ cảm xúc của người viết (trân trọng, tiếc thương cho những con người bất hạnh)...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y=m2mx33+m2mx2+mx+2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên R ?

Xem đáp án » 03/11/2023 4,629

Câu 2:

Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn |z1+3i|=|z¯+1i| là:

Xem đáp án » 03/11/2023 2,995

Câu 3:

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương x=6cos2π3t(cm). Kể từ t=0 , chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -3 cm lần thứ 2022 tại thời điểm

Xem đáp án » 04/11/2023 2,299

Câu 4:

Hình vẽ dưới đây là biểu đồ mô tả tình hình tai nạn giao thông trong những ngày cách ly xã hội.

Hình vẽ dưới đây là biểu đồ mô tả tình hình tai nạn giao thông trong những ngày cách ly xã hội.   (Nguồn: https.//laodong.vn/) Hỏi trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 12 giờ số vụ tai nạn giao thông xảy ra nhiều nhất là vào khung giờ nào? A. 6 – 8 giờ.		B. 18 – 20 giờ.		C. 14 – 16 giờ.		D. 8 – 10 giờ. (ảnh 1)

 

(Nguồn: https.//laodong.vn/)

Hỏi trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 12 giờ số vụ tai nạn giao thông xảy ra nhiều nhất là vào khung giờ nào?

Xem đáp án » 03/11/2023 1,927

Câu 5:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Người ta thường nói: "Cứng quả thì gãy". Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy và chịu đổi cứng ra mềm?

Ngô Tử Văn là một chàng trai áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi vì được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.”

(Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Ngữ văn 10, tập hai,

NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Theo đoạn trích, câu nói “Cứng quá thì gãy” ý chỉ người có tính cách như thế nào?

Xem đáp án » 04/11/2023 1,786

Câu 6:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn Cm:x2+y2+2mx4y+6m6=0, với m là tham số thực. Khi m thay đổi, bán kính đường tròn Cm đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 03/11/2023 1,775

Câu 7:

Một bể nước có dung tích 1000 lít. Người ta mở vỏi cho nước chảy vào bể, ban đầu bể cạn nước. Trong một giờ đầu vận tốc nước chảy vào bể là 1 lít/1 phút. Trong các giờ tiếp theo vận tốc nước chảy giờ sau gấp đôi giờ liền trước. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì bể đầy nước (kết quả gần đúng nhất)?

Xem đáp án » 03/11/2023 1,502

Bình luận


Bình luận