Câu hỏi:
06/11/2023 172Yêu cầu (trang 40 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 – Cánh diều):
Đọc trước văn bản Mời trầu và tìm hiểu, ghi chép lại những thông tin về nhà thơ Hồ Xuân Hương.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hồ Xuân Hương (1772-1822).
- Theo các tài liệu lưu truyền quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long.
- Cuộc đời Hồ Xuân Hương lận đận, nhiều nỗi éo le ngang trái: hai lần lấy chồng nhưng đề làm lẽ, để đến cuối cùng vẫn sống một mình, cô độc.
- Hồ Xuân Hương xinh đẹp, thông minh đi niều nơi, giao thiệp với rộng (quen biết nhiều người nổi tiếng như Nguyễn Du).
- Con người bà phóng túng, tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, sắc sảo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung chính:
Bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương thể hiện tâm tư, tình cảm đầy đau thương và khao khát hạnh phúc lứa đôi của nữ thi sĩ. Dù đã gặp nhiều chuyện đau khổ trong đường tình duyên, bà vẫn không bỏ cuộc và mong muốn tìm cho mình một người bạn đồng hành cùng xây dựng một tổ ấm nhỏ.
Câu 2:
Xác định thể loại, bố cục và chủ đề của bài thơ Mời trầu.
Câu 3:
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương:
Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương. Những từ ngữ đó đã thể hiện thái độ và tình cảm gì của tác giả?
Câu 4:
Hồ Xuân Hương viết về việc mời trầu nhưng là để nói chuyện tình cảm. Nêu lên điều tác giả muốn nói qua bài thơ này bằng một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng)
Câu 5:
Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt? Nội dung phong tục ấy được thể hiện như thế nào trong tác phẩm này?
Câu 7:
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương:
Ở bài Mời trầu có những từ ngữ liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Hãy phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ
về câu hỏi!