Câu hỏi:

07/11/2023 313

Chỉ ra thành ngữ trong các phương án dưới đây

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ đã tạo nên nó.

- Tục ngữ là một câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân.

- Học sinh cần giải thích nghĩa từng phương án:

+ Học ăn, học nói, học gói, học mở: khuyên con người có cách cư xử tế nhị, đúng mực, phù hợp với hoàn cảnh...

+ Ai giàu ba họ, ai khó ba đời: đúc kết một kinh nghiệm sống: cuộc đời, vận mệnh của con người có thể thay đổi: người giàu nếu không chịu tu dưỡng, rèn luyện cố gắng sẽ không thể tiếp tục giàu, người nghèo nếu biết cố gắng, có ý chí thì sẽ thoát nghèo.

+ Mèo mù vớ cá rán: chỉ những người gặp may, đạt được cái hoàn toàn ngoài khả năng của mình.

+ Tấc đất, tấc vàng: vai trò của đất đai, nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ đất đai, không được lãng phí, phá hoại tài nguyên đất.

Đối chiếu nội dung các cụm từ câu trên với khái niệm, chỉ có cụm “mèo mù vớ cá rán” không phải là sự đúc kết kinh nghiệm sống của nhân dân mà chỉ mang tính định danh một nhóm người trong xã hội. Như vậy, “mèo mù vớ cá rán” là thành ngữ.

Chọn C

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

There are more sports competed in this SEA Games than in last SEA Games.

Xem đáp án » 07/11/2023 2,481

Câu 2:

Trong pin điện hóa Zn - Cu bán phản ứng nào xảy ra ở cực âm của pin?

Xem đáp án » 08/11/2023 1,384

Câu 3:

Trong dân gian có câu “Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”. Rét nàng Bân là do ảnh hưởng của loại gió nào sau đây?

Xem đáp án » 07/11/2023 1,028

Câu 4:

The travel brochure is full of the most wonderful resorts

Xem đáp án » 07/11/2023 840

Câu 5:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.

“Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.

Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, quân Mĩ và quân đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường, đồng thời là quá trình tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng xương máu người Việt Nam. Thực chất, đó là sự tiếp tục thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của Mĩ.

Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

Mĩ còn dùng thủ đoạn ngoại giao như: lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12 trang 180, 181)

Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được Mĩ thực hiện vào thời điểm nào?

Xem đáp án » 08/11/2023 802

Câu 6:

Mĩ bắt đầu cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất khi đang tiến hành chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 07/11/2023 742

Câu 7:

Một rạp hát có 1200 ghế ngồi được chia đều thành các dãy. Nếu mỗi dãy ghế thêm 4 chỗ ngồi và bỏ đi 15 dãy ghế thì số lượng ghế vẫn giữ nguyên. Tối đa có bao nhiêu người ngồi được cùng một dãy lúc đầu?

Xem đáp án » 07/11/2023 735

Bình luận


Bình luận