Câu hỏi:
08/11/2023 190Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105:
Nơi cư trú của một sinh vật trong một quần xã hay hệ sinh thái thì phụ thuộc vào sự thích nghi cấu trúc của sinh vật, phản ứng sinh lí học và tập tính của nó. Ổ sinh thái không phải chỉ là khoảng không gian địa lí mà bao gồm các yêu cầu để sống của mỗi sinh vật như yếu tố vật lí, hoá học, sinh lí học và sinh học. Mỗi loài có thể có ổ sinh thái khác nhau tuỳ theo các vùng khác nhau, phụ thuộc vào nguồn thức ăn cung cấp mà nó có thể lấy được và vào một số vật cạnh tranh với chúng. Một số loài có nhiều giai đoạn phát triển khác nhau trong vòng đời như côn trùng có nhiều ổ sinh thái liên tiếp. Nếu 2 loài tương tự cùng sinh sống trong một ổ sinh thái thì sẽ xảy ra hiện tượng cạnh tranh cho đến khi một loài chiến thắng và thay thế loài kia. Các ổ sinh thái tương tự như nhau nhưng trong các vùng khác nhau có thể do các loài khác nhau chiếm cứ như nai sừng tấm (Cervus dama) ở Châu Phi sống trong ổ sinh thái giống nai sừng nhiều nhánh (Cervus aphus) ở vùng Âu - Á. Giả sử trong một ổ sinh thái minh họa phía dưới gồm: loài M,N,P,Q thì mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong ổ sinh thái là khác nhau.
Nơi ở của loài được xem là:
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nơi ở được xem là địa điểm cư trú của loài, còn ổ sinh thái không chỉ là khoảng không gian địa lí mà còn bao gồm các yêu cầu để sống của mỗi sinh vật như yếu tố vật lí, hoá học, sinh lí học và sinh học.
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong pin điện hóa Zn - Cu bán phản ứng nào xảy ra ở cực âm của pin?
Câu 2:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 - 96
Pin điện hóa là thiết bị gồm 2 lá kim loại, mỗi lá được nhúng vào 1 dung dịch muối có chứa cation của kim loại đó; 2 dung dịch này được nối với nhau bằng 1 cầu muối (cầu muối thường gặp là NH4NO3, KNO3).
Trên mỗi điện cực của pin có một thế điện cực nhất định. Người ta chấp nhận một cách quy ước rằng thế điện cực hiđro chuẩn bằng 0,00 V ở mọi nhiệt độ, tức là:
Suất điện động của pin điện hoá là hiệu điện thế lớn nhất giữa hai điện cực:
. Suất điện động của pin điện hoá có thể đo được bằng một vôn kế có điện trở lớn. Suất điện động của pin điện hóa khi nồng độ ion kim loại đều bằng 1M (ở 25°C) gọi là suất điện động chuẩn và được kí hiệu là , khi đó
Phương trình ion rút gọn biểu diễn quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực của pin điện hoá: oxi hóa mạnh + khử mạnh → oxi hóa yếu + khử yếu. Trong pin điện hóa:
+ Cực âm (anot): xảy ra quá trình oxi hóa.
+ Cực dương (catot): xảy ra quá trình khử.
Thí nghiệm: Một sinh viên tiến hành thí nghiệm đo suất điện động của pin điện hóa Zn-Cu như sau:
+ Nhúng lá Zn vào cốc đựng dung dịch ZnSO4 1M, nhúng lá Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO4 1M.
+ Nối 2 dung dịch muối trong 2 cốc bằng cầu nối đựng dung dịch NH4NO3.
+ Nối 2 điện cực với vôn kế, điện cực Zn ở bên trái và điện cực Cụ ở bên phải.
Sinh viên thu được kết quả suất điện động của pin và sơ đồ pin điện hóa như hình bên
Suất điện động của pin điện hóa Zn – Cu mà sinh viên đo được là
Câu 3:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.
“Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.
Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, quân Mĩ và quân đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường, đồng thời là quá trình tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng xương máu người Việt Nam. Thực chất, đó là sự tiếp tục thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của Mĩ.
Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Mĩ còn dùng thủ đoạn ngoại giao như: lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12 trang 180, 181)
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được Mĩ thực hiện vào thời điểm nào?
Câu 4:
Trong dân gian có câu “Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”. Rét nàng Bân là do ảnh hưởng của loại gió nào sau đây?
Câu 5:
There are more sports competed in this SEA Games than in last SEA Games.
Câu 6:
Cho thế điện cực chuẩn của pin điện hóa Zn - Ag là . Biết , thế điện cực chuẩn là
Câu 7:
Câu thơ “Trái tim nhầm chỗ để trên đầu” trong đoạn thơ dưới đây có nghĩa là gì?
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim nhầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu
(Tố Hữu, Tâm sự)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!