Câu hỏi:
08/11/2023 198Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111
Do sự gia tăng của già hóa dân số và lao động bản địa không muốn làm những công việc “thấp kém”, nặng nhọc, độc hại, thu nhập thấp nên các nước nhập cư có nhu cầu rất lớn về sức lao động và dịch vụ do nhân công nước ngoài cung cấp. Nhiều nước lâm vào tình cảnh thiếu lao động nên phải hút các dòng nhập cư từ các quốc gia khác (ví dụ như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xing-ga-po, Trung Quốc (Đài Loan), Anh, Pháp, Nga, Hoa Kỳ,..).
Xu hướng người lao động đi làm việc có thời hạn (từ vài tháng cho đến vài năm) ngày càng phổ biến tại châu Á. Địa bàn tiếp nhận lao động chủ yếu đến từ châu Á là các nước vùng Vịnh Péc-xich, khu vực Đông Á (Trung Quốc (Đài Loan), Hồng Kông, Hàn Quốc và Nhật Bản). Ở khu vực Đông Nam Á, Xin-ga-po và đảo Ba-tam của In-đô-nê-xi-a, vùng bờ Tây Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Thái Lan đã thu hút một số lượng lớn lao động đến từ các nước xung quanh.
Một số quốc gia châu Á như Băng-la-đét, Ấn Độ, Phi-líp-pin, My-an-ma và In-đô-nê-xi-a có nhiều công dân làm việc ở nước ngoài với con số hàng chục triệu người. Rất nhiều lao động trong số này không có giấy tờ hợp pháp, và hầu hết trình độ tay nghề còn thấp, công việc không ổn định.
Việt Nam là nước đang phát triển, có dân số khoảng 86 triệu người, đứng thứ 13 trong số những nước đông dân nhất thế giới và thứ 3 tại Đông Nam Á, gần 75% lao động sống ở nông thôn, trình độ chuyên môn tay nghề thấp nhưng chất lượng đang ngày càng được nâng lên, tiền công lao động rẻ, sức ép việc làm lớn, mỗi năm cần có thêm gần 1,71 triệu việc làm. Trong khi đó, Chương trình giải quyết việc làm quốc gia hàng năm vẫn không đáp ứng được hết nhu cầu việc làm của người lao động.
(Nguồn: Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam)
Theo bài đọc, các nước có nền kinh tế phát triển hơn ở châu Á nới lỏng nhập cư nguồn lao động là do
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giải thích: Trong bài đọc có đoạn: “Do sự gia tăng của già hóa dân số và lao động bản địa không muốn làm những công việc “thấp kém”, nặng nhọc, độc hại, thu nhập thấp nên các nước nhập cư có nhu cầu rất lớn về sức lao động và dịch vụ do nhân công nước ngoài cung cấp”. Như vậy, các nước có nền kinh tế phát triển hơn ở châu Á nới lỏng nhập cư nguồn lao động là do sự già hóa dân số.
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong pin điện hóa Zn - Cu bán phản ứng nào xảy ra ở cực âm của pin?
Câu 2:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 - 96
Pin điện hóa là thiết bị gồm 2 lá kim loại, mỗi lá được nhúng vào 1 dung dịch muối có chứa cation của kim loại đó; 2 dung dịch này được nối với nhau bằng 1 cầu muối (cầu muối thường gặp là NH4NO3, KNO3).
Trên mỗi điện cực của pin có một thế điện cực nhất định. Người ta chấp nhận một cách quy ước rằng thế điện cực hiđro chuẩn bằng 0,00 V ở mọi nhiệt độ, tức là:
Suất điện động của pin điện hoá là hiệu điện thế lớn nhất giữa hai điện cực:
. Suất điện động của pin điện hoá có thể đo được bằng một vôn kế có điện trở lớn. Suất điện động của pin điện hóa khi nồng độ ion kim loại đều bằng 1M (ở 25°C) gọi là suất điện động chuẩn và được kí hiệu là , khi đó
Phương trình ion rút gọn biểu diễn quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực của pin điện hoá: oxi hóa mạnh + khử mạnh → oxi hóa yếu + khử yếu. Trong pin điện hóa:
+ Cực âm (anot): xảy ra quá trình oxi hóa.
+ Cực dương (catot): xảy ra quá trình khử.
Thí nghiệm: Một sinh viên tiến hành thí nghiệm đo suất điện động của pin điện hóa Zn-Cu như sau:
+ Nhúng lá Zn vào cốc đựng dung dịch ZnSO4 1M, nhúng lá Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO4 1M.
+ Nối 2 dung dịch muối trong 2 cốc bằng cầu nối đựng dung dịch NH4NO3.
+ Nối 2 điện cực với vôn kế, điện cực Zn ở bên trái và điện cực Cụ ở bên phải.
Sinh viên thu được kết quả suất điện động của pin và sơ đồ pin điện hóa như hình bên
Suất điện động của pin điện hóa Zn – Cu mà sinh viên đo được là
Câu 3:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.
“Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.
Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, quân Mĩ và quân đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường, đồng thời là quá trình tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng xương máu người Việt Nam. Thực chất, đó là sự tiếp tục thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của Mĩ.
Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Mĩ còn dùng thủ đoạn ngoại giao như: lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12 trang 180, 181)
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được Mĩ thực hiện vào thời điểm nào?
Câu 4:
Trong dân gian có câu “Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”. Rét nàng Bân là do ảnh hưởng của loại gió nào sau đây?
Câu 5:
There are more sports competed in this SEA Games than in last SEA Games.
Câu 6:
Cho thế điện cực chuẩn của pin điện hóa Zn - Ag là . Biết , thế điện cực chuẩn là
Câu 7:
Câu thơ “Trái tim nhầm chỗ để trên đầu” trong đoạn thơ dưới đây có nghĩa là gì?
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim nhầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu
(Tố Hữu, Tâm sự)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!