Câu hỏi:
08/11/2023 194Từ nào dùng sai trong câu văn sau: Trước khi chúng tôi rời quê lên thành phố học, bố mẹ đã gọi chúng tôi lại, căn vặn, dạy bảo rất nhiều điều.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ dùng sai trong câu trên là từ “căn vặn”. “Căn vặn” nghĩa là hỏi xoáy vào một vấn đề nào đó. Do đó, từ này không phù hợp với văn cảnh của câu. Ta có thể thay từ “căn vặn” thành từ căn dặn”: Trước khi chúng tôi rời quê lên thành phố học, bố mẹ đã gọi chúng tôi lại, căn dặn, dạy bảo rất nhiều điều.
Lưu ý: Đây không phải là trường hợp sai chính tả mà là dùng từ sai do không hiểu đúng nghĩa của từ: căn dặn: dặn dò tỉ mỉ, cẩn thận (thường với người dưới); căn vặn: hỏi cặn kẽ đến cùng cốt cho lộ ra sự việc, hỏi cho ra lẽ.
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tháng 1–1960, phong trào Đồng khởi nổ ra đầu tiên ở huyện nào của tỉnh Bến Tre?
Câu 3:
She turned down the radio so that she wouldn't disturb the neighbors.
Câu 5:
Trong năm 2001, số film Việt Nam sản xuất nhiều hơn số film Thái Lan sản xuất bao nhiêu phần trăm?
Câu 7:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 64 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Lấy . Thế năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận